Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 cánh diều Bài 4: Ông lão bên chiếc cầu

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 4: Ông lão bên chiếc cầu. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 cánh diều.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 cánh diều

BÀI 4: TRUYỆN NGẮN

VĂN BẢN 2: ÔNG LÃO BÊN CHIẾC CẦU
(13 câu)

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Tìm hiểu đôi nét về tác giả Huê-minh-uê?

Trả lời:

 Hê - minh - uê sinh năm 1961, trong một gia đình trí thức tại Mỹ.

- Năm 19 tuổi, ông từng tham gia chiến tranh thế giới thứ I (1914-1918)  và bị tan vỡ ảo tưởng tốt đẹp về quan hệ trong xã hội đương thời. Sau khi rời khỏi chiến trường, ông bị ám ánh và chịu sự tác động của chiến tranh, không hòa nhập với cuộc sống, họ chủ yếu tìm sự bình yên trong men rượu và tình yêu.

- Sau khi sang Pháp, ông vừa làm báo vừa sáng tác văn học. Đến năm 1923, cuốn sách đầu tiên của ông được xuất bản tại đây.

- Năm 1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Hê-minh-uê tiếp tục tham gia lực lượng quân Đồng minh và là 1 trong những người đầu tiên tiến vào giải phóng Pa-ri. 

- Mục đích cầm bút sáng tác của ông là : “Viết một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người”.

- Ông thường chọn một số đề tài: Chiến tranh, cuộc sống sôi động của những người đi săn cá, săn voi, đấu bò,…

- Những áng văn của ông thường ngắn gọn, giản dị, vừa sôi nổi mãnh liệt và suy tư sâu sắc.

Câu 2: Thể loại tác phẩm?

Trả lời:

- Tác phẩm Ông lão bên chiếc cầu thuộc thể loại: truyện ngắn.

Câu 3: Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của tác phẩm?

Trả lời:

Câu 4: Phương thức biểu đạt?

Trả lời:

Câu 5: Bố cục của tác phẩm ?

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm?

Trả lời:

*Giá trị nội dung Ông lão bên chiếc cầu

- Văn bản Ông lão bên chiếc cầu là là cuộc nói chuyện giữa nhân vật ông lão và tác giả. Từ cuộc nói chuyện này, chúng ta thấy được số phận hẩm hiu của ông lão già nua, vì thời cuộc đã trở thành nạn nhân không may của thảm cảnh chiến tranh trong cuộc nội chiến ở Tây Ban Nha (1936-1939). Ở đây, Hemingway chỉ ghi nhận sự tàn bạo phi lý của chiến tranh mà không hề biểu lộ xúc động nào.

* Giá trị nghệ thuật Ông lão bên chiếc cầu

- Tác giả đã rất thành công trong việc tạo dựng tình truyện, lối kể chuyện hấp dẫn, lôi cuốn.

Câu 2: Tóm tắt bài đọc theo cách hiểu của em?

Trả lời:

Ông lão – một nhân vật không rõ tên tuổi, được tác giả khai thác những khía cạnh trong cuộc nói chuyện giữa ông và tác giả. Đó không chỉ là một ông lão ngồi bên cầu mà nhân vật “tôi” gặp được mà ông là đại diện cho rất nhiều số phận con người bị ảnh hưởng bởi chiến tranh. Ông là một người có chân dung bụi bặm, xám bẩn nhưng ánh lên sau đó là tấm lòng lương thiện sâu sắc dành cho các con vật nuôi của mình. Từ cuộc nói chuyện này, chúng ta thấy được số phận hẩm hiu của ông lão già nua, vì thời cuộc đã trở thành nạn nhân không may của thảm cảnh chiến tranh trong cuộc nội chiến ở Tây Ban Nha (1936-1939).

Câu 3: Nêu đề tài, bối cảnh, ngôi kể và nhân vật của câu chuyện?

Trả lời:

Câu 4: Thông điệp tác giả muốn truyền tải thông quan tác phẩm là gì?

Trả lời:

Câu 5: Ý nghĩa tác phẩm là gì?

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (2 câu)

Câu 1: Phân tích hình tượng nhân vật ông lão trong tác phẩm?

Trả lời:

- Nhân vật ông lão là một người có chân dung bụi bặm, xám bẩn nhưng ánh lên sau đó là tấm lòng lương thiện sâu sắc dành cho các con vật nuôi của mình.

- Câu chuyện dự báo cái chết có thể đến với ông vì đang xảy ra chiến tranh nhưng ông nhất quyết không chịu đi vì lo cho vật nuôi của mình.

- Chi tiết về ngày “Chủ nhật Phục sinh”; và “niềm may mắn” của ông lão hoàn toàn đối lập với cảnh ngộ của ông lão. Ngày lễ Phục sinh đánh dấu sự sống trở lại của Chúa, và “niềm may mắn” khi giống mèo có thể tự xoay sở. Thế nhưng còn ông lão, có thể ông sẽ phải đối mặt với cái chết khi quân đội phát xít đang đến gần.

- Ông lão không tên: đại diện cho rất nhiều số phận con người bị ảnh hưởng bởi chiến tranh.

Câu 2: Viết dàn ý phân tích truyện Ông lão bên chiếc cầu?

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (1 câu)

Câu 1: Viết bài văn phân tích tác phẩm Chẳng nói lên lời  và nêu cảm nhận của em về câu truyện?

Trả lời:

Ernest Hemingway (1899 – 1961) là một trong những nhà văn vĩ đại nhất của thế kỷ 20, sinh ra tại bang Illinois, Mỹ, trong một gia đình trí thức. Sau khi hoàn thành chương trình trung học, ông tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất với vai trò phóng viên tại mặt trận Ý. Những trải nghiệm trong chiến tranh đã ảnh hưởng sâu sắc đến phong cách viết của ông. Sau đó, Hemingway chuyển đến Pháp, nơi ông vừa làm báo vừa bắt đầu sự nghiệp sáng tác văn học. Ông được biết đến như một người tiên phong trong thể loại truyện ngắn hiện đại, chịu ảnh hưởng từ Sherwood Anderson, một nhà văn nổi tiếng của Mỹ.

Truyện ngắn "Ông lão bên chiếc cầu" (tựa gốc: "Old Man at the Bridge") kể về một người đàn ông già nua, ngồi bất động bên chiếc cầu bắc qua một con sông. Bối cảnh của câu chuyện là trong thời kỳ nội chiến Tây Ban Nha (1936-1939), nơi mà sự tàn bạo và phi lý của chiến tranh hiện hữu rõ ràng, mặc dù tác giả không nhắc đến từ "chiến tranh" một lần nào. Hình ảnh những chiếc xe nối đuôi nhau, binh lính vận chuyển hàng hóa, và những người dân quê lầm lũi trong bụi bặm tạo nên một không khí u ám, đầy ám ảnh.

Nhân vật chính, ông lão, đến từ San Carlos và là một người chăn nuôi gia súc. Ông là người cuối cùng rời khỏi thị trấn, không phải vì sự sợ hãi hay hoảng loạn, mà vì lòng thương xót với những con vật nuôi của mình. Ông lo lắng cho hai con dê và bốn cặp chim bồ câu không thể tự kiếm ăn. Qua cuộc đối thoại giữa nhân vật "tôi" và ông lão, chúng ta cảm nhận được sự kiên trì và tình yêu thương của ông dành cho những sinh vật bé nhỏ, mặc dù cái chết có thể đang chờ đợi ông ở phía trước.

Hemingway không đưa ra bất kỳ đánh giá nào về ông lão, nhưng qua những chi tiết tinh tế, người đọc có thể hình dung ra một người đàn ông giản dị, bụi bặm nhưng ẩn chứa một tâm hồn lương thiện sâu sắc. Ông lão không chỉ đại diện cho một cá nhân mà còn là hình ảnh của nhiều số phận con người đang phải gánh chịu hậu quả của chiến tranh.

Cuối câu chuyện, tác giả nhắc đến ngày "Chủ nhật Phục sinh" và "niềm may mắn", tạo nên một sự đối lập rõ rệt với hoàn cảnh bi thảm của ông lão. Ngày lễ Phục sinh, biểu tượng cho sự sống và hy vọng, dường như không còn ý nghĩa gì đối với ông. Cái chết, sự mất mát và nỗi cô đơn bao trùm lấy ông lão khi quân đội phát xít đang tiến gần.

Hemingway khéo léo sử dụng các đặc sắc nghệ thuật để truyền tải thông điệp mạnh mẽ: chiến tranh mang lại đau thương và mất mát, nhưng con người trong bất kỳ hoàn cảnh nào vẫn giữ được lòng lương thiện và tình yêu thương. Ông lão bên chiếc cầu không chỉ là một nhân vật đơn lẻ, mà là đại diện cho những con người lao động nghèo khổ, những người đã bị cuốn vào vòng xoáy của chiến tranh.

Tác phẩm "Ông lão bên chiếc cầu" không chỉ là một câu chuyện về một nhân vật cụ thể, mà còn là một bài học về nhân đạo, lòng nhân ái và sự trân trọng hòa bình. Hemingway đã khéo léo khắc họa hình ảnh của những con người bình dị nhưng kiên cường, nhắc nhở chúng ta về giá trị của cuộc sống và sự cần thiết phải gìn giữ hòa bình trên toàn thế giới.

------------------------------

----------------- Còn tiếp ------------------

=> Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Ông lão bên chiếc cầu (Hê-minh-uê)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay