Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 cánh diều Bài 7: Các biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh và điệp vần

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 7: Các biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh và điệp vần. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 cánh diều.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 cánh diều

BÀI 7: THƠ TÁM CHỮ VÀ THƠ TỰ DO

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ CHƠI CHỮ, ĐIỆP THANH VÀ ĐIỆP VẦN
(15 câu)

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Biện pháp tu từ điệp thanh là gì? Hãy nêu ví dụ?

Trả lời:

Điệp thanh là biện pháp tu từ trong đó một hoặc nhiều âm thanh (thường là nguyên âm hoặc phụ âm) được lặp lại nhiều lần trong một câu hoặc một đoạn văn. Mục đích của điệp thanh là tạo ra âm điệu, nhịp điệu và cảm xúc cho tác phẩm.

Ví dụ, trong câu thơ: “Sương nương theo theo trăng ngừng lưng trời / Tương tư nâng lòng lên chơi vơi.” (Xuân Diệu), việc lặp lại thanh bằng ở tất cả các âm tiết trong hai dòng thơ tạo nên âm hưởng nhẹ nhàng, chậm dãi; miêu tả tâm trạng lâng lâng của tâm hồn. 

Câu 2: Điệp vần là gì? Cho một ví dụ cụ thể?

Trả lời:

- Điệp vần là niện pháp tu từ thể hiện ở việc người nói (người viết) dùng lặp lại một vần ở tất cả các âm tiết đứng gần nhau nhằm tạo âm hưởng, vần điệu nhất định cho câu thơ, câu văn và nhấn mạnh vào một nghĩa nào đó. Ví dụ, trong câu thơ: “Anh dắt em vào cõi Bác xưa / Đường xoài hoa trắng nắng đu đưa.” (Tố Hữu), việc lặp lại vần ăng (có âm múi ng gây ấn tượng vang) ở hai âm tiết đứng liền nha (trắng nắng) trong dòng thơ thứ hai tạo nên ấn tượng những chùm hoa nối tiếp nhau đung đưa dưới nắng; miêu tả sinh động khung cảnh tươi đẹp, thanh bình của nơi Bác Hồ từng sống và làm việc. 

Câu 3: Chơi chữ là gì? Nêu một ví dụ về chơi chữ trong tiếng Việt?

Trả lời:

Câu 4: So sánh sự khác biệt giữa điệp thanh và điệp vần?

Trả lời:

Câu 5: Tại sao các biện pháp tu từ như chơi chữ lại được sử dụng trong thơ ca? Hãy giải thích?

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Đưa ra một ví dụ về câu có sử dụng cả điệp thanh và điệp vần. Phân tích hiệu quả của chúng?

Trả lời:

- Điệp thanh: Câu này có sự lặp lại của âm "l" trong các từ "lúa", "lên", "lúa", "lúc" (trong "lúa về vàng"), tạo ra một sự nhấn mạnh âm thanh, tăng cường cảm giác mềm mại, dễ chịu, đồng thời thể hiện sự liên kết tự nhiên trong từng giai đoạn của cây lúa. Điệp thanh làm tăng tính nhạc điệu cho câu văn.

- Điệp vần: Câu có sự lặp lại của vần "-a" (trong các từ "lúa", "vàng", "hạt") cũng giúp cho câu văn thêm hài hòa, dễ nhớ và dễ nghe hơn. Lặp lại vần giúp tạo ra sự liền mạch, gắn kết trong ý tưởng.

- Hiệu quả: Câu văn không chỉ dễ nghe, dễ nhớ mà còn tạo nên một không gian âm thanh mềm mại, như một khúc hát ngọt ngào về sự phát triển của cây lúa, từ khi nảy mầm cho đến khi kết thành hạt. Điệp thanh và điệp vần giúp làm nổi bật hình ảnh cây lúa trong từng giai đoạn phát triển và truyền tải cảm giác tươi mới, dồi dào sinh khí

Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn sử dụng biện pháp điệp?

Trả lời:

Quê hương- hai tiếng gọi yêu thương mà ai đi xa cũng đều mong nhớ hướng về. Quê hương là nơi chôn rau cắt rốn đã nuôi dưỡng em những ngày thơ bé. Quê hương nơi em có một gia đình hạnh phúc, luôn đầy ắp tiếng cười. Nơi ấy có tiếng nói hiền từ và nụ cười ấm áp của bà luôn chờ em mỗi chiều tan học. Quê hương còn là nơi em có những người bạn thân thiết gắn bó. Mỗi buổi chiều trên triền đê, lũ trẻ con chúng em thường nô đùa và thả diều bên dòng sông nước trong vành ngọt mát. Dù sau này trưởng thành có đi đâu trong tim em vẫn vang vọng hai tiếng quê hương.

Điệp ngữ trong đoạn văn: quê hương

Câu 3: Sáng tác một câu chơi chữ liên quan đến một chủ đề bạn yêu thích. Giải thích ý nghĩa của câu chơi chữ đó?

Trả lời:

Câu 4: Phân tích một bài thơ nổi tiếng có sử dụng điệp vần. Nêu cảm nhận của bạn về hiệu ứng mà nó tạo ra?

Trả lời:

Câu 5: Viết một bài văn ngắn (khoảng 200 từ) phân tích vai trò của biện pháp tu từ trong việc thể hiện cảm xúc trong thơ ca?

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Tại sao các biện pháp tu từ như điệp thanh và điệp vần lại có thể tạo ra âm hưởng và nhịp điệu trong thơ ca? 

Trả lời:

Các biện pháp tu từ như điệp thanh và điệp vần có khả năng tạo ra âm hưởng và nhịp điệu trong thơ ca nhờ vào những đặc điểm sau:

- Sự lặp lại âm thanh: Điệp thanh và điệp vần đều dựa trên nguyên tắc lặp lại âm thanh, giúp tạo ra một cấu trúc âm nhạc cho câu thơ. Sự lặp lại này khiến cho ngôn ngữ trở nên hài hòa và dễ nhớ.

- Tạo nhịp điệu: Điệp thanh và điệp vần không chỉ tạo ra âm hưởng mà còn giúp xây dựng nhịp điệu cho bài thơ. Nhịp điệu này có thể nhanh, chậm hoặc nhịp nhàng, tùy thuộc vào cách tác giả sắp xếp các yếu tố âm thanh.

- Gợi cảm xúc và hình ảnh: Âm hưởng và nhịp điệu do điệp thanh và điệp vần tạo ra có thể khơi gợi những cảm xúc mạnh mẽ trong lòng người đọc. Âm điệu nhẹ nhàng có thể mang đến cảm giác bình yên, trong khi âm điệu mạnh mẽ có thể tạo ra sự kịch tính.

Câu 2: Phân tích tác dụng của biện pháp chơi chữ trong bài thơ sau: 

Bà già đi chợ cầu Đông

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?

Thầy bói xem quẻ nói rằng.

Lợi thì có lợi, nhưng răng không còn.

Trả lời:

Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn văn sau?

Mênh mông muôn mẫu một màu mưa

Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Nêu tên và tác dụng của biện pháp tu từ trong câu sau: 

Đoạn trường thay lúc phân kì,

Vỏ câu khấp khểnh, bánh xe gập ghềnh.

(Nguyễn Du)

Trả lời:

 Trong hai câu thơ Truyện Kiều, tác giả dùng hai từ láy: khấp khểnh, gập ghềnh.

- Ở mỗi từ láy, có điệp âm đầu (kh – kh, g – gh) và chuyển đổi vần âp – ênh.

- Hai từ láy điệp vần âp – ênh.

=> Tác dụng: tạo ra hình ảnh con đường mấp mô, vó ngựa và bánh xe luôn luôn ở trạng thái chuyển động khó khăn, xóc nảy, trục trặc. Đồng thời cũng gián tiếp bộc lộ tâm trạng đau khổ, bất an của nàng Kiều lúc phải li biệt với gia đình để bán mình cho Mã Giám Sinh.

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

=> Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 7: Các biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh và điệp vần

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay