Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời Bài 7: Ngôi mộ cổ

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 7: Ngôi mộ cổ. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 CTST.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo

BÀI 7: HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ SỰ THẬT

VĂN BẢN: NGÔI MỘ CỔ
(15 câu)

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Nêu hiểu biết của em về tác giả Phạm Cao Củng?

Trả lời:

Phạm Cao Củng (1913 – 2012), quê ở làng Lương Đường, Cẩm Giàng, Hải Dương. - Là một trong những người viết truyện trinh thám đầu tiên và có thành tựu của văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, tác giả của gần 20 cuốn truyện trinh thám.

Câu 2: Văn bản được viết theo thể loại gì? Bố cục của văn bản

Trả lời: 

Văn bản Ngôi mộ cổ được viết theo thể loại truyện trinh thám Văn bản gồm 2 phần: - Phần 1 (từ đầu đến trên mây): dụng ý của Kỳ Phát.

 - Phần 2 (đoạn còn lại): chuyến đi phiêu lưu tìm kho báu của Kỳ Phát và ba anh em họ.

Câu 3: Cho biết xuất xứ của văn bản? Phương thức biểu đạt của văn bản?

Trả lời:

Câu 4: Nội dung chính của văn bản?

Trả lời:

Câu 5: Nêu đặc điểm nghệ thuật của văn bản

Trả lời:

 

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Dụng ý của Kỳ Phát khi đọc to bài thơ là gì?

Trả lời:

Bài thơ ẩn chứa lời hứa hẹn về kho báu vô giá. Kỳ Phát muốn khơi dậy lòng tham và sự quyết tâm của ba anh em họ Đặng để họ cùng nhau đi đến cùng 

 

Câu 2: Nêu một số ví dụ về lời của người kể chuyện, lời của nhân vật trong đoạn thuật lại đối thoại giữa Kỳ Phát với ba anh em nhà họ Đặng về bí mật của bốn chiếc đĩa cổ và cho biết vì sao trong văn bản tác giả cần sử dụng cả lời của người kể chuyện lẫn lời của nhân vật

Trả lời:

- Lời người kể chuyện: 

+ Chàng bỗng tự nhiên nói

 + Rồi chàng hắng giọng ngâm to bài thơ bát cú

 + Vừa nói chàng vừa đứng dậy đi xa phía gốc cây bảy bước rồi chàng đứng lại. 

+ ... 

- Lời của nhân vật: 

+ Uống rượu trông trăng không có thơ không thú, để tôi xin đọc một bài các ông nghe. 

+ Mà có cả chị Nguyệt và cây nữa! 

+ Các ông đứng ngắm cây có xem thấy gì không? 

+ ... 

- Trong văn bản tác giả cần sử dụng cả lời của người kể chuyện lẫn lời của nhân vật: + Lời của người kể chuyện thường được sử dụng để cung cấp thông tin, diễn giải và phân tích sự kiện trong câu chuyện. 

+ Lời của nhân vật thường được sử dụng để thể hiện suy nghĩ, cảm xúc và hành động của nhân vật, giúp độc giả hiểu rõ hơn về tính cách và tâm lý của nhân vật.

 + Sự kết hợp giữa lời của người kể chuyện và lời của nhân vật tạo ra một cấu trúc văn bản phong phú và hấp dẫn.

Câu 3:  Cho biết tác dụng của việc thám tử Kỳ Phát đọc to bài thơ thất ngôn bát cú

Trả lời:

Câu 4: Kỳ Phát so sánh mình với nhân vật nào khi đọc thơ?

Trả lời:

Câu 5:  Chi tiết nào trong văn bản Ngôi mộ cổ có tác dụng giúp Kỳ Phát phán đoán hướng tìm kho báu?

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1:  Hành động của Bá Vy trong hầm mộ phản ánh điều gì về nhân vật này?

Trả lời:

 Đoàn người bước xuống ngôi mộ cổ và gặp Bá Vy trong hầm. Bá Vy rút súng bắn nhớm Kỳ Phát, không ngờ bắn nhầm vào tảng đá làm sập hầm, đè chết hắn và tên Nghé. Hành động của Bá Vy thể hiện sự tham lam vì hắn muốn giết chết Kỳ Phát để độc chiếm gia tàu của ông tổ họ Đặng.

Câu 2: Nhân vật Kỳ Phát thể hiện những đặc điểm nào của nhân vật trong truyện trinh thám? Lấy dẫn chứng từ văn bản để làm rõ ý kiến của em.

Trả lời:

Câu 3: Xác định ngôi kể trong văn bản. Cho biết việc sử dụng ngôi kể đó có ưu thế gì so với ngôi kể khác (có thể so sánh với cách sử dụng ngôi kể trong văn bản Chiếc mũ miện dát đá be-rô)

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Cách Kỳ Phát xử lý tình huống trong hầm mộ cho thấy điều gì về tính cách của chàng?

Trả lời:

Cách Kỳ Phát xử lý tình huống trong hầm mộ cho thấy chàng là người nhanh trí và bình tĩnh. Trong hoàn cảnh nguy hiểm, Kỳ Phát không hề hoảng loạn mà thay vào đó, chàng sử dụng sự thông minh và khả năng phán đoán để tìm cách giải quyết vấn đề. Điều này thể hiện sự tự tin, bản lĩnh và tinh thần dũng cảm của chàng khi đối mặt với thử thách

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

=> Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Ngôi mộ cổ (Phạm Cao Củng)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay