Đáp án Toán 10 cánh diều C7 bài 5. Phương trình đường tròn

File Đáp án Toán 10 cánh diều C7 bài 5. Phương trình đường tròn . Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt

BÀI 5. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN

I. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN

Bài 1: Viết phương trình đường tròn tâm I(6;-4) đi qua điểm A(8;-7).

Đáp án:

Bán kính đường tròn tâm I là:

IA =

Phương trình đường tròn tâm I(6; -4) đi qua điểm A(8; -7) là:

 

Bài 2: Tìm k sao cho phương trình...

Đáp án:

Để phương trình đã cho là phương trình đường tròn

 hoặc .

 

Bài 3: Lập phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(1;2); B(5;2); C(1;-3)

Đáp án:

Giả sử tâm đường tròn là điểm I(a; b). Ta có:

IA = IB = IC

Vì  nên:

Vậy I và R = IA =

Vậy phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C là:

 

II. PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN.

Bài 1: Lập phương trình tiếp tuyến tại điểm Mo(-1;-4) thuộc đường tròn...

Đáp án:

Đường tròn tâm I(3; -7)

Phương trình tiếp tuyến tại điểm M(-1; -4) thuộc đường tròn  là:

(-1 – 3)(x + 1) + (-4 + 7)(y + 4) = 0  -4(x + 1) + 3(y + 4) = 0  -4x + 3y + 8 = 0.

 

BAI TẬP CUỐI SGK

Bài tập 1: Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn...

Đáp án:

  1. x2 + y2 – 2x + 2y – 7 = 0 x2 – 2x + 1 + y2 + 2y + 1 = 9

Vậy phương trình x2 + y2 – 2x + 2y – 7 = 0 là phương trình đường tròn có tâm I(1; -1), bán kính R = 3.

  1. x2 + y2 – 8x + 2y + 20 = 0 x2 – 8x + 16 + y2 + 2y + 1 = -3 (vô lí).

Vậy phương trình x2 + y2 – 8x + 2y + 20 = 0 không là phương trình đường tròn.

 

Bài tập 2: Tìm tâm và bán kính của đường tròn trong mỗi trường hợp sau...

Đáp án:

  1. Ta có:

Do đó, đường tròn đã cho có tâm I(-1; 5) và bán kính R = 3.

  1. Ta có: x2 + y2 – 6x – 2y -15 = 0

Do đó, đường tròn đã cho có tâm I(3; 1) và bán kính R =  = 5.

 

Bài tập 3: Lập phương trình đường tròn trong mỗi trường hợp sau...

Đáp án:

  1. Đường tròn có tâm O(-3; 4) và bán kính R = 9 có phương trình là:
  2. Đường tròn có tâm I (5; -2) và đi qua điểm M(4; -1) có bán kính MI =

Vậy phương trình đường tròn là:

  1. Đường tròn có tâm I(1; -1) và có một tiếp tuyến là

 Đường tròn có bán kính R = d(I; ) =

 Phương trình của đường tròn là:

  1. Đường tròn đường kính AB với A(3; -4) và B(-1; 6) đi qua tâm I là trung điểm của AB.

 I(1; 1) và có bán kính R =

Có:

 Đường tròn có phương trình là:

  1. Đường tròn đi qua ba điểm A(1; 1); B(3; 1); C(0; 4)

Giả sử tâm đường tròn là I(a; b). Ta có: IA = IB = IC  nên:

Đường tròn tâm I(2; 3) bán kính R = IC =

Vậy phương trình đường tròn là:

 

Bài tập 4: Lập phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 3...

Đáp án:

Ta có:

Do đó, đường tròn đã cho có tâm I(-2; -7) và bán kính R = 13.

Hoành độ của tiếp điểm là 3 hay x = 3, thay vào phương trình đường tròn ta được:

 y + 7 = 12 hoặc y + 7 = - 12  y = 5 hoặc y = -19

Do đó ta tìm được các điểm thuộc đường tròn có hoành độ bằng 3 là: A(3; 5) và B(3; -19).

Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tâm I(-2; -7) tại điểm A(3; 5) là:

(3 + 2)(x – 3) + (5 + 7)(y – 5) = 0  5x – 15 + 12y – 60 = 0  5x + 12y – 75 = 0.

Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tâm I(-2; -7) tại điểm B(3; -19) là:

 (3 + 2)(x – 3) + (-19 + 7)(y – (-19)) = 0  5x – 15 - 12y – 243 = 0  5x - 12y – 243 = 0.

Vậy các phương trình tiếp tuyến thỏa mãn là 5x + 12y – 75 = 0; 5x - 12y – 243 = 0.

 

Bài tập 5: Tìm m sao cho đường thẳng 3x+4y+m=0 tiếp xúc với đường tròn...

Đáp án:

: 3x + 4y + m = 0; (C):

Đường tròn (C) có tâm I(-1; 2), bán kính R = 2.

Vì  là tiếp tuyến của đường tròn

 d(I; ) = R  m + 5 = 10 hoặc m + 5 = -10  m = 5 hoặc m = -15.

Vậy m = 5 hoặc m = -15 thoả mãn yêu cầu.

 

Bài tập 6: Hình 46 mô phỏng một trạm thu phát sóng điện thoại di động...

Đáp án:

  1. Đường tròn mô tả ranh giới bên ngoài của vùng phủ sóng có tâm I(-2 ; 1) và bán kính R = 3.

Vậy phương trình đường tròn cần lập là

  1. Khoảng cách từ tâm I của đường tròn ranh giới tới vị trí có toạ độ M(-1 ; 3) là:

IM =  

 Người dùng điện thoại ở vị trí có tọa độ (-1 ; 3) không thể sử dụng dịch vụ của trạm này.

Giả sử vị trí đứng của người đó là B(-3 ; 4)

 Vectơ pháp tuyến của (BI) là :

 Phương trình tổng quát của (BI) : 3(x +2) + 1(y – 1) = 0 hay (BI) : 3x + y + 5 = 0.

Gọi A là giao điểm của đường tròn tâm I và (BI)  Khoảng cách ngắn nhất để người đó di chuyển được từ vị trí B(-3 ; 4) tới vùng phủ sóng là AB.

Toạ độ của A là nghiệm của hệ :

+ Với A

Ta có: AB =

+ Với A

Ta có: AB =

Do 0,2 < 6,2 nên ta chọn kết quả 0,2.

Vậy tính theo đường chim bay, khoảng cách ngắn nhất để một người ở vị trí có tọa độ (-3; 4) di chuyển được tới vùng phủ sóng là 0,2 km. 

 

Bài tập 7: Ném đĩa là một môn thể thao thi đấu trong...

Đáp án:

Sau khi được ném đi, quỹ đạo chuyển động của chiếc đĩa nằm trên tiếp tuyến của đường tròn tâm I tại điểm M.

Vậy quỹ đạo chuyển động của chiếc đĩa nằm trên đường thẳng có phương trình là:

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án Toán 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay