Đáp án Toán 7 cánh diều Chương VII bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
File đáp án Toán 7 cánh diều Chương VII bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt
Xem: => Giáo án toán 7 cánh diều (bản word)
BÀI 10: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
Khởi động
Câu hỏi: Hình 96 minh họa một miếng bìa phẳng có dạng hình tam giác đặt thăng bằng trên đầu ngón tay tại điểm G. Điểm được xác định như thế nào?
Đáp án:
Điểm G là trung điểm ba đường trung tuyến của tam giác.
I. Đường trung tuyến của tam giác
Bài 1: Quan sát hình 97 và cho biết các đầu mút của đoạn thẳng AM có đặc điểm gì?
Đáp án:
Ta thấy điểm A là một đỉnh của tam giác ABC, điểm M là trung điểm của cạnh BC.
Bài 2: Trong hình 101, đoạn HK là đường trung tuyến của những tam giác nào?
Đáp án:
K là đỉnh của tam giác AKC, H là trung điểm của cạnh AC nên KH là đường trung tuyến của tam giác AKC.
H là đỉnh của tam giác BHC, K là trung điểm của cạnh BC nên HK là đường trung tuyến của tam giác BHC
II. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Bài 1: Quan sát các đường trung tuyến AM, BN, CP của tam giác ABC trong Hình 102, cho biết ba đường trung tuyến đó có cùng đi qua một điểm hay không?
Đáp án:
Ta thấy ba đường trung tuyến AM, BN, CP của tam giác ABC cùng đi qua điểm G.
Bài 2: Cho tam giác PQR có hai đường trung tuyến QM và RK cắt nhau tại G. Gọi I là trung điểm của cạnh QR. Chứng minh rằng 3 điểm P, G, I thằng hàng
Đáp án:
Tam giác PQR có hai đường trung tuyến QM và RK cắt nhau tại G nên G là trọng tâm của tam giác PQR.
I là trung điểm của cạnh QR nên PI là đường trung tuyến của tam giác PQR.
Các đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua trọng tâm của tam giác nên P, G, I thẳng hàng.
Bài 3: Quan sát các đường trung tuyến AM, BN, CP của tam giác ABC trong hình 104. Bằng cách đếm số ô vuông, tìm các tỉ số ...
Đáp án:
Đếm số ô vuông trong Hình 104, ta thấy:
III. Bài tập
Bài 1: Cho tam giác ABC. Ba đường trung tuyến AM, BN, CP đồng quy tại G. Chứng minh: GA + GA + GC = (AM + BN + CP)
Đáp án:
Tam giác ABC có ba đường trung tuyến AM, BN, CP cắt nhau tại G nên G là trọng tâm của tam giác ABC nên: .
Do đó
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, hai đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Chứng minh:
- BM = CN
- ΔGBC cân tại G
Đáp án:
- a) Tam giác ABC cân tại A nên AB = AC và
Do BM và CN là hai đường trung tuyến của tam giác ABC nên M là trung điểm của AC và N là trung điểm của AB.
Do đó BN = MC.
Xét ∆NBC và ∆MCB có:
BN = MC (chứng minh trên).
BC chung.
Do đó ∆NBC = ∆MCB (c - g - c).
Suy ra BM = CN (2 cạnh tương ứng).
- b) Tam giác ABC có hai đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G nên G là trọng tâm của tam giác ABC.
Khi đó
Mà BM = CN nên GB = GC.
Tam giác GBC có GB = GC nên tam giác GBC cân tại G.
Bài 3: Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MG. Chứng minh:
- GA = GD
- ΔMBG = ΔMCD
- CD = 2GN
Đáp án:
- a) Tam giác ABC có hai đường trung tuyến AM, BN cắt nhau tại G nên G là trọng tâm của tam giác ABC.
Khi đó
Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MG nên M là trung điểm của GD.
Suy ra
=> GA = GD
- b) Do M là trung điểm của GD nên MG = MD.
Xét ∆MBG và ∆MCD có:
MB = MC (theo giả thiết).
(2 góc đối đỉnh)
MG = MD (chứng minh trên).
Do đó ∆MBG = ∆MCD (c - g - c).
- c) Do ∆MBG = ∆MCD (c - g - c) nên CD = BG (2 cạnh tương ứng).
Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên BG = 2GN.
Mà CD = BG nên CD = 2GN.
Bài 4: Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G. Gọi H là hình chiếu của A lên đường thẳng BC. Giả sử H là trung điểm của đoạn thẳng BM. Chứng minh:
- ΔAHB = ΔAHM
- AG = AB
Đáp án:
- a) Do H là hình chiếu của A trên BC nên AH ⊥
Xét ∆AHB vuông tại H và ∆AHM vuông tại H có:
AH chung.
HB = HM (theo giả thiết).
Do đó ∆AHB = ∆AHM (2 cạnh góc vuông).
- b) Do ∆AHB = ∆AHM (2 cạnh góc vuông) nên AB = AM (2 cạnh tương ứng).
∆ABC có hai đường trung tuyến AM, BN cắt nhau tại G nên G là trọng tâm của ∆ABC.
Suy ra
Mà AB = AM nên .
Bài 5: Hình 107 là mặt cắt đứng của một ngôi nhà ba tầng có mái dốc. Mỗi tầng cao 3,3 m. Mặt cắt mái nhà có dạng tam giác ABC cân tại A với đường trung tuyến AH dài 1,2 m. Tại vị trí O là trọng tâm tam giác ABC, người ta làm tâm cho một cửa sổ có dạng hình tròn.
- a) AHcó vuông góc với BCkhông? Vì sao?
- b) Vị trí Oở độ cao bao nhiêu mét so với mặt đất.
Đáp án:
- a) ∆ABC cân tại A nên AB = AC và
AH là đường trung tuyến của ∆ABC nên H là trung điểm của BC.
Do đó BH = CH.
Xét ∆ABH và ∆ACH có:
AB = AC (chứng minh trên).
(chứng minh trên)
BH = CH (chứng minh trên).
Do đó ∆ABH = ∆ACH (c - g - c).
Suy ra (2 góc tương ứng)
Mà nên hay AH ⊥ BC.
- b) Do O là trọng tâm của tam giác ABC nên .
Do mỗi tầng cao 3,3 m nên vị trí O ở độ cao 0,4 + 3,3 . 3 = 10,3 m so với mặt đất.
=> Giáo án toán 7 cánh diều bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (2 tiết)