Đề kiểm tra 15 phút Hoá học 10 chân trời Bài 12: Phản ứng oxy hóa - khử và ứng dụng trong cuộc sống

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Hoá học 10 chân trời sáng tạo Bài 12: Phản ứng oxy hóa - khử và ứng dụng trong cuộc sống. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 12: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ VÀ ỨNG DỤNG TRONG CUỘC SỐNG

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Số oxi hóa của một nguyên tử trong phân tử được định nghĩa là

  • A. điện tích thực của nguyên tử nguyên tố đó;
  • B. hóa trị của nguyên tử nguyên tố đó;
  • C. điện tích của nguyên tử nguyên tố đó nếu giả định cặp electron chung thuộc hẳn về nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn;
  • D. độ âm điện của nguyên tử nguyên tố đó.

Câu 2: Cho nguyên tố X có số oxi hóa có giá trị là -2. Cách biểu diễn đúng là

  • A. X2-
  • B. X +2
  • C. X2+
  • D. X -2

 

Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về số oxi hóa trong hợp chất?

  • A. Số oxi hóa của Al luôn là +3, của F luôn là –1
  • B. Số oxi hóa của H là +1 (trừ một số hydride kim loại NaH, CaH2, …)
  • C. Số oxi hóa của các kim loại kiềm (nhóm IA: Li, Na, K, …) luôn là +1, của kim loại kiềm thổ (nhóm IIA: Be, Mg, Ca, …) luôn là +2
  • D. Số oxi hóa của O luôn là –2

 

Câu 4: Số oxi hóa của Mn trong các phân tử MnO2, KMnO4, K2MnO4 lần lượt là

  • A. +4, +7, +6
  • B. +2, +5, +6.
  • C. −4, +7, +6.
  • D. +2, +4, +3.

         

Câu 5: Số oxi hóa của các nguyên tử trong H2, Fe2+, Cl - lần lượt là

  • A. 0; −2; +1.
  • B. +2; −2; +1.
  • C. 0; +2; −1.
  • D. +1; +2; −1.

Câu 6: Cho phân tử CH4 công thức cấu tạo dưới đây. Số oxi hóa của C là

  • A. -2
  • B. +4
  • C. +2
  • D. −4

Câu 7: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hóa – khử?

  • A. SO3 + H2O ⟶H2SO4
  • B. CaCO3   t°  CaO + CO2 ↑
  • C. H2SO4 + Ba(OH)⟶ BaSO4 ↓ + 2H2O
  • D. Mg + 2HCl ⟶ MgCl2 + H2 ↑

Câu 8: Cho phương trình hóa học: aZn + bH2SO4 (đặc) t°  cZnSO4 + dH2S + fH2O. Giá trị của b trong phương trình hóa học trên là

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 2

Câu 9: Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa - khử là?

  • A. Có xuất hiện sản phẩm là chất kết tủa.
  • B. Có xuất hiện hiện sản phẩm là chất khí.
  • C. Có sự thay đổi trạng thái của chất phản ứng.
  • D. Có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử.

Câu 10: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử

  • A. NaOH + HCl → NaCl + H2O.
  • B. FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O.
  • C. NH3 + HCl → NH4Cl.
  • D.  4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O.

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5
Đáp ánCDDAC
Câu hỏiCâu 6Câu 7Câu 8Câu 9Câu 10
Đáp ánDDCDD



 

 

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Số oxi hóa của nguyên tử N trong các ion NH4 +, NO3, NO2 lần lượt là

  • A. −3, +5, +3
  • B. −3, +3, + 5
  • C. +5, −2, +3
  • D. +5, +3, +2

 

Câu 2: Phát biểu sai là

  • A. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển dịch electron giữa các chất phản ứng hay có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tử trong phân tử.
  • B. Phản ứng oxi hóa – khử có thể chỉ có quá trình oxi hóa hoặc quá trình khử.
  • C. Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường electron.
  • D. Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận electron.

Câu 3: Chất khử là chất

  • A. nhận electron, có số oxi hóa tăng, bị oxi hóa
  • B. nhường electron, có số oxi hóa giảm, bị khử
  • C. nhường electron, có số oxi hóa tăng, bị oxi hóa
  • D. nhận electron, có số oxi hóa giảm, bị khử

 

Câu 4: Số oxi hóa của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là

  • A. số nguyên tử của nguyên tố đó trong hợp chất.
  • B. hóa trị của nguyên tố đó trong hợp chất.
  • C. điện tích của nguyên tử nguyên tố đó với giả định đây là hợp chất ion.
  • D. số khối của nguyên tử nguyên tố đó trong hợp chất.

 

Câu 5: Cho phản ứng: Fe + CuSO4 ⟶ Cu + FeSO4. Khẳng định đúng là

  • A. Chất khử là Fe, chất oxi hóa là Cu2+
  • B. Chất khử là Cu2+, chất oxi hóa là Fe
  • C. Chất khử là Cu, chất oxi hóa là Fe2+
  • D. Chất khử là Fe2+, chất oxi hóa là Cu

 

Câu 6: Hệ số cân bằng của H2 trong phản ứng Fe2O3 + H2⟶ Fe + H2O là

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

 

Câu 7: Xác định hệ số cân bằng của HCl trong phản ứng dưới đây:

K2Cr2O7 + HCl ⟶ Cl2 + KCl + CrCl3 + H2O

  • A. 5
  • B. 10
  • C. 14
  • D. 16

 

Câu 8: Dãy hợp chất nào sau đây chỉ chứa sulfur (S) có số oxi hóa là +6?

  • A. H2SO4, SO3, Na2SO4, CaSO4
  • B. H2S; FeS, BaSO4, SO2
  • C. H2S, S, SO2, SO3
  • D. Na2S, H2SO4, SO2, SO3

 

Câu 9: Cho các phản ứng sau (ở điều kiện thích hợp):

a) SO2 + C → CO2 + S

b) 2SO2 + O2 → 2SO3

c) SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

d) SO2 + H2S → S + H2O

e) SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr

Số phản ứng mà SO2 đóng vai trò chất oxi hóa là?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

 

Câu 10: Loại phản ứng nào sau đây luôn không phải là phản ứng oxi hóa - khử?

  • A. Phản ứng phân hủy
  • B. Phản ứng trao đổi
  • C. Phản ứng hóa hợp
  • D. Phản ứng thế

 

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5
Đáp ánABCCA
Câu hỏiCâu 6Câu 7Câu 8Câu 9Câu 10
Đáp ánCCAAB



 

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (4 điểm). Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phân tử và ion sau: 

  • a. Fe(NO3)3, NH4NO3, NxOy
  • b. H2S, S, SO2, SO3, H2SO4, Na2SO4, H2S2O7, FeS, FeS2

Câu 2 (6 điểm). Để m gam phôi bào ion (A) ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp( B) có khối lượng 30 gam gồm Fe và các oxide FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho b tác dụng hoàn toàn nitric acid dư thấy giải phóng ra 5,6 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính m.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(4 điểm)

 

2 điểm

2 điểm

Câu 2

(6 điểm)

Quy đổi hỗn hợp B thành Fe ( x mol) và O (y mol) 

Số mol NO :

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm



 

 

ĐỀ 2

Câu 1 (6 điểm). Lập phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, nêu rõ chất oxi hóa, chất khử trong mỗi trường hợp:

  • a. FeO + HNO3 → Fe(NO3) + NO2 + H2
  • b. MnO2 + HCl →   MnCl2 + Cl2+  H + H2O
  • c. Al+ Fe3O4 →  Al2O3+ Fe + Fe

Câu 2 (4 điểm). Xác định số oxi hóa của các ion sau: CO32−, ClO4, MNO4, Cr2O72−

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

 

2 điểm

2 điểm

2 điểm

Câu 2

(4 điểm)

 

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm



 

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Số oxi hóa của S trong H2SO4 là

  • A. +4.
  • B. +6.
  • C. -2.
  • D. 0

 

Câu 2: Số oxi hóa của Fe trong hợp chất Fe2O3 là

  • A. +4
  • B. +6
  • C. +2
  • D. +3

 

Câu 3: Số oxi hóa của C trong K2CO3 là

  • A. +8
  • B. +6
  • C. +4
  • D. +2

 

Câu 4: Số oxi hóa của S trong hợp chất KAl(SO4)2 là

  • A.  +6. +6.
  • B.  +2 +2
  • C.  +4. +4.
  • D.  -2. -2.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (2 điểm). Trong phản ứng oxi hóa - khử, chất khử là gì?

Câu 2 (4 điểm). Trong phản ứng hóa hóa học: Fe + H2SO4 →FeSO4 + H2, Fe đóng vai trò là chất khử hay oxi hóa.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4
Đáp ánBDCA

Tự luận:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(2 điểm)

Chất khử là chất nhận electron.2 điểm

Câu 2

(4 điểm)

Fe có vai trò là chất khử vì số oxi hóa giảm.

2 điểm

2 điểm

 

ĐỀ 2

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Số oxi hóa của N trong ion NO3 - là

  • A. -3
  • B. +2
  • C. +4
  • D. +5

 

Câu 2: Số oxi hóa của N trong ion NH4 + là

  • A. +5
  • B. +4
  • C. +2
  • D. -3

Câu 3: Cho phương trình hóa học: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO↑ + H2O. Tổng hệ số của các chất tham gia trong phản ứng trên là

  • A. 11
  • B. 5
  • C. 15
  • D. 18

 

Câu 4: Cho phản ứng sau: KMnO4 +H2SO4 MnSO4+K +K2SO4+O +O2+H +H2O. Tỉ lệ về số mol giữa O2 với H2SO4 là 

  • A. 5:6
  • B. 6:5
  • C. 5:4
  • D. 4:5

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (2 điểm). Tổng số oxi hóa trong một phân tử bằng bao nhiêu?

Câu 2 (4 điểm). Trong phản ứng  Cl2 (r) +2 KBr (dd) → Br2 (1) + 2 KCl (dd), Cl đóng vai trò là chất oxi hóa hay chất khử? Giải thích.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4
Đáp ánDDAA

Tự luận:

Câu
Nội dung
Biểu điểm

Câu 1

(2 điểm)

Tổng số oxi hóa trong một phân tử bằng 0.2 điểm

Câu 2

(4 điểm)

 - Trong phản ứng trên Cl đóng vai trò là chất khử.  - Vì Cl có số oxi hóa giảm nên nó là chất khử (từ 0 xuống -1)

2 điểm

2 điểm

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Hoá học 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay