Đề kiểm tra 15 phút Hoá học 10 chân trời Bài 17: Tính chất vật lí và hóa học các đơn chất nhóm VIIA

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Hoá học 10 chân trời sáng tạo Bài 17 Tính chất vật lí và hóa học các đơn chất nhóm VIIA. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Hoá học 10 chân trời sáng tạo (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 17: TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ HÓA HỌC CÁC ĐƠN CHẤT NHÓM VIIA

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, halogen thuộc nhóm

  • A. IA.          
  • B. IIA.             
  • C. VIIA.         
  • D. VIIIA. 

Câu 2: Halogen tồn tại thể lỏng ở điều kiện thường là

  • A. fluorine.       
  • B. bromine.        
  • C. lodine.         
  • D. chlorine.

 

Câu 3: Đơn chất halogen ở thể khí, màu vàng lục là

  • A. chlorine.      
  • B. lodine.       
  • C. bromine.   
  • D. fluorine.

 

Câu 4: Nguyên tố có tính oxi hoá yếu nhất thuộc nhóm VIIA là

  • A. chlorine. 
  • B. iodine. 
  • C. bromine. 
  • D. fluorine.

         

Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng

  • A. Halogen vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
  • B. Nước chlorine và Javel đều có tính tẩy màu
  • C. Halogen tồn tại cả đơn chất và hợp chất trong tự nhiên
  • D. Cl2 khử được I trong dung dịch NaI thành I2

Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai

  • A. Hợp chất của fluorine làm thuốc chống sâu rang, chất dẻo Teflon
  • B. Nhỏ nước iodine vào mặt cắt củ khoai, xuất hiện màu xanh đen
  • C. Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn Br2
  • D. Cl2 khử được I trong dung dịch NaI thành I2

         

Câu 7: Phương trình hoá học nào viết sai?

  • A. Br2 + Cu → CuBr2
  • B. 2HCI + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2
  • C. NaBr + AgNO3 → AgBr + NaNO3
  • D. Cl2 + Fe → FeCl2

Câu 8: Nghiền mịn 10g một mẫu đá vôi trong tự nhiên, hoà tan trong lượng dư dung dịch HCl thu được 4 g khí carbonic. Hàm lượng calcium carbonate trong mẫu đá vôi là

  • A. 82%
  • B. 13%
  • C. 71%
  • D. 91%

Câu 9: Giá trị độ âm điện của halogen và hydrogen trong bảng sau:

Nguyên tố HCIBr I 
Giá trị độ âm điện2,2 3,983,16  2,96 2,66

Dựa vào giá trị độ âm điện, sắp xếp theo thứ tự giảm dần khả năng liên kết của halogen với hydrogen. Độ phân cực của các phân tử hydrogen halide giảm dần theo thứ tự

  • A. HF > HC > HBr > HI
  • B. HI > HBr > HC > HF
  • C. HC > HBr > HF > HI
  • D. HBr > HI > HF > HC

Câu 10: Cho dung dịch AgNO3 dư vào 100ml dung dịch chứa hổn hợp NaF 1M và NaBr 0,5M. Lượng kết tủa thu được là

  • A. 22,1g.               
  • B. 10g.                            
  • C. 9,4g                            
  • D. 8,2g.

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5
Đáp ánCBABD
Câu hỏiCâu 6Câu 7Câu 8Câu 9Câu 10
Đáp ánDDBAC



 

 

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Cấu hình electron nguyên tử thuộc nguyên tố halogen là

  • A. ns2np2.           
  • B. ns2np3.             
  • C. ns2np5.           
  • D. ns2np6

 

Câu 2: Ứng dụng nào sau đây không phải của Cl2?

  • A. Xử lí nước bể bơi.        
  • B. Sát trùng vết thương trong y tế.
  • C. Sản xuất nhựa PVC.    
  • D. Sản xuất bột tẩy trắng. 

Câu 3: Halogen nào được dùng trong sản xuất nhựa Teflon?

  • A. Chlorine. 
  • B. lodine. 
  • C. Fluorine. 
  • D. Bromine. 

 

Câu 4: Nguyên tố halogen được dùng trong sản xuất nhựa PVC là

  • A. chlorine.               
  • B. bromine.
  • C. phosphorus.        
  • D. carbon.

 

Câu 5: Nước chlorine có tính tẩy màu là do:

  • A. HCI có tính acid mạnh.
  • B. CI2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.
  • C. HCIO có tính oxi hoá mạnh.
  • D. Cl2 có tính oxi hoá mạnh.

 

Câu 6: Halogen không có tính khử là

  • A. fuorine. 
  • B. bromine. 
  • C. iodine. 
  • D. chlorine.

 

Câu 7: Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại hai muối này ra khỏi NaCl người ta có thể

  • A. nung nóng hỗn hợp.                                  
  • B. cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl đặc.
  • C. cho hỗn hợp tác dụng với Cl2 sau đó đun nóng. 
  • D. cả A, B và C.

 

Câu 8: Hỗn hợp X nặng 9 gam gồm Fe3O4 và Cu. Cho X vào dung dịch HCl dư, thấy còn 1,6 gam Cu không tan. Khối lượng Fe3O4 có trong X là

  • A. 7,4 gam.           
  • B. 3,48 gam.         
  • C. 5,8 gam.           
  • D. 2,32 gam.

 

Câu 9: Hai kim loại A, B đều có hóa trị II. Hòa tan hết 0,89 gam hỗn hợp hai kim loại này  trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 448 ml khí H2 (đktc). Hai kim loại A, B là

  • A. Mg, Ca.            
  • B. Zn, Fe.              
  • C. Ba, Fe.              
  • D. Mg, Zn.

 

Câu 10: Cho 1,5 g muối sodium halide vào dd AgNO3 dư, thu được 2,35 g kết tủa. Halogen là 

  • A. F                       
  • B. Cl                     
  • C. Br                     
  • D. I

 

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5
Đáp ánCBCAC
Câu hỏiCâu 6Câu 7Câu 8Câu 9Câu 10
Đáp ánACADD



 

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (4 điểm). Hiện tượng nào xảy ra khi cho giấy quỳ tím vào nước chlorine?

Câu 2 (6 điểm). Cho 31,6 g KMnO4 tác dụng với HCl dư sẽ thu được bao nhiêu lít Cl2 ở đktc nếu hiệu suất phản ứng là 75%.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(4 điểm)

Quỳ tím hóa đỏ nhưng sau đó sẽ mất mà do tính oxi hóa mạnh của HClO.4 điểm

Câu 2

(6 điểm)

 

2 điểm

2 điểm

2 điểm



 

 

ĐỀ 2

Câu 1 (6 điểm). Cho 4,8 g một kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 4,48 khí H2 điều kiện tiêu chuẩn.

 a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính số mol hydrogen thu được.

 b. Xác định tên kim loại R.

Câu 2 (4 điểm). Đốt 11,2 gam bột iron trong khí chlorine dư ta thu được m gam muối. Tính giá trị của m.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

 

2 điểm

1 điểm

2 điểm

1 điểm

Câu 2

(4 điểm)

 

1 điểm

2 điểm

1 điểm

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là

  • A. NaOH, Al, CuSO4, CuO.                                   
  • B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe.
  • C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4.                    
  • D. NaOH, Al, CaCO3, CaO.

 

Câu 2: Kim loại tác dụng được với acid HCl loãng và khí cl2 cho cùng một loại muối chloride kim loại là

  • A. Fe.                    
  • B. Zn.                    
  • C. Cu.                              
  • D. Ag.

 

Câu 3: Có 4 bình mất nhãn đựng các dd : HCl, HNO3, KCl, KNO3. Để phân biệt các dd trên, ta lần lượt dùng các chất 

  • A. dùng quỳ tím, dd AgNO3                          
  • B. dùng phenolphtalein, dd AgNO3
  • C. dd AgNO3, dd BaCl2                       
  • D. Tất cả A, B, C sai

 

Câu 4: Có 4 bình mất nhãn đựng các dd: NaCl, NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2. Để phân biệt các dd trên, ta lần lượt dùng chất 

  • A. quì tím, dd AgNO3                                   
  • B. dd Na2CO3, dd H2SO4     
  • C. dd AgNO3, dd H2SO4                      
  • D. dd Na2CO3, dd HNO3

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (2 điểm). Vì sao trong nhóm VIIA nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng dần từ F2 đến I2?

Câu 2 (4 điểm). Đốt cháy aluminium trong khí chlorine, người ta thu được 26,7 g aluminium chlorine. Tính khối lượng aluminium và thể tích khí chlorine (đktc) đã tham gia phản ứng.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4
Đáp ánDBAC

Tự luận:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(2 điểm)

 - Tương tác van der waals giữa các phân tử tăng  - Khối lượng của phân tử tăng

1 điểm

1 điểm

Câu 2

(4 điểm)

 

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm


 

 

ĐỀ 2

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Phản ứng nào chứng tỏ chlorine vừa đóng vai trò là chất oxi hóa, vừa đóng vai trò là chất khử?

  • A. Cl2 + 2 NaOHNaCl + NaClO + H2O.               
  • B. 2 Fe + 3 Cl2  2 FeCl3.
  • C. H2   + Cl2   2 HCl.                                           
  • D. 2 Na + Cl2  2 NaCl.    

 

Câu 2: Khi điện phân dung dịch NaCl trong nước có vách ngăn xốp. Sản phẩm sinh ra không chứa chất nào?

  • A. Na(r).                          
  • B. H2 (k).                         
  • C. Cl2 (l).          
  • D. NaOH (dd).

Câu 3: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính oxi hóa ?

  • A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 .
  • B. NaClO + HCl →NaCl + HClO.
  • C. CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2+ H + H2O.  
  • D. MnO2 + 4HCl → MnCl2+ Cl + Cl2 + 2H + 2H2O.

 

Câu 4: Cho 12,1 g hỗn hợp Zn, Fe tác dụng với vừa đủ với m g dd HCl 10%. Cô cạn dd thu được 19,2 g muối. Giá trị m là

  • A. 73 g                            
  • B. 53 g                            
  • C. 43 g                            
  • D. 63 g

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (2 điểm). Nêu một số ứng dụng của chlorine?

Câu 2 (4 điểm). Hoàn thành các phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của halogen:

  • a.              H2+ Cl + Cl2
  • b.             Fe + Cl2
  • c.              Zn + Cl2
  • d.             NaI + Cl2

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4
Đáp ánAAAA

Tự luận:

Câu
Nội dung
Biểu điểm

Câu 1

(2 điểm)

 - Sử dụng làm chất tẩy trắng và khử trùng nước  - Sản xuất một số dung môi như carbon tatrachlorine (CCl4), Chloform (CH3Cl3)

1 điểm

1 điểm

Câu 2

(4 điểm)

 

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

=> Giáo án hóa học 10 chân trời bài 17: Tính chất vật lí và hóa học các đơn chất nhóm viia (5 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Hoá học 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay