Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 chân trời Chương 8 Bài 3: Tam giác cân
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 7 chân trời sáng tạo Chương 8 Bài 3: Tam giác cân. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 chân trời sáng tạo (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 3: TAM GIÁC CÂN
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Chọn câu không đúng :
- Tam giác đều có ba góc bằng nhau và bằng 60°
- Tam giác đều có ba cạnh bằng nhau.
- Tam giác cân là tam giác đều.
- Tam giác đều là tam giác cân
Câu 2: Cho tam giác MNQ cân tại Q. Khẳng định đúng là :
- QM = QN B. MN = NQ
- = D. MQ = MN
Câu 3: Tính chu vi Δ DEF cân tại F có DE = 18 cm; EF = 12 cm.
- 48 cm B. 42 cm
- 30 cm D. 38 cm
Câu 4: Cho tam giác ABC cân tại B có = 80°. Số đo góc A là
- 80° B. 40°
- 100° D. 50°
Câu 5: Cho tam giác ABC cân tại A có AH là đường phân giác của góc BAC (H ∈ BC). Khẳng định không đúng là :
- AH ⊥ BC
- HB = HC
- HA = HB
- AH là đường trung trực của đoạn thẳng BC
Câu 6: Số tam giác cân trong hình vẽ dưới đây là
- 4 B. 3
- 1 D. 2
Câu 7: Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 74° thì số đo góc ở đỉnh là:
- 32° B. 53°
- 74° D. 37°
Câu 8: Tính số đo x trên hình vẽ sau:
- x = 40o B. x = 45o
- x = 35o D. x = 30o
Câu 9: Cho hình vẽ dưới đây. Tam giác ABC cân tại B ; gọi D là trung điểm của AC. Biết = 110°, tổng + là
- 110o B. 55o
- 70o D. 140o
Câu 10: Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên đấy BC lấy hai điểm M,N sao cho BM = CN = MN. Tam giác AMN là tam giác gì?
- vuông B. vuông cân
- đều D. cân
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
C |
A |
B |
D |
C |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
D |
A |
C |
B |
D |
ĐỀ 2
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Tam giác có một đường phân giác đồng thời là đường cao ứng với cùng một cạnh thì tam giác đó là tam giác gì?
- Tam giác cân B. Tam giác vuông
- Tam giác đều D. Tam giác vuông cân
Câu 2: Hai góc nhọn của tam giác vuông cân bằng nhau và bằng
- 30° B. 40°
- 45° D. 60°
Câu 3: Cần thêm điều kiện gì để tam giác EAD trong hình vẽ dưới đây là tam giác cân:
- AD = DE B. AE = AD
- AE = DE D. Không cần thêm điều kiện gì
Câu 4: Cho tam giác MNQ cân tại M có = 70°. Số đo góc M là
- 40° B. 70°
- 80° D. 35°
Câu 5: Hình dưới đây có các tam giác cân là :
- tam giác ABC B. tam giác ABC và tam giác ADE
- tam giác ABC D. tam giác ABE
Câu 6: Cho tam giác MNQ cân tại M có = 2x. Tính số đo góc Q theo x
- B.
- x D.
Câu 7: Tính chu vi Δ DEF cân tại E có FD = 20 cm; DE = 24 cm.
- 64 cm B. 68 cm
- 48 cm D. 46 cm
Câu 8: Cho Δ ABC cân tại đỉnh A với = 80°. Trên hai cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho AD = AE. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
- DE // BC B. = 50°
- D. ED = EC
Câu 9: Cho hình vẽ dưới đây, biết tam giác ABC cân tại A và BD = CE. Khẳng định không đúng là :
- CD = EB B. =
- AD = AC D. =
Câu 10: Tam giác ABC có . Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Tính số đo góc CBE
- 107o30’ B. 106o30’
- 105o30’ D. 104o30’
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
A |
C |
D |
A |
B |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
C |
B |
D |
C |
A |
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Câu 1 (6 điểm): Cho ΔABC cân tại có . Tính độ dài cạnh và số đo của các góc còn lại của tam giác . Từ đó em có nhận xét gì?
Câu 2 (4 điểm): Trên cạnh huyền BC của tam giác vuông ABC, lấy các điểm D và E sao cho BD = BA, CE = CA. Tính góc DAE.
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (6 điểm) |
Vì tam giác cân tại và . Ta có hay . . Vậy là tam giác vuông cân. |
3 điểm 3 điểm |
Câu 2 (4 điểm) |
Trong tam giác cân , ta có: . Tương tự, , từ đó . Vậy . |
1 điểm 1 điểm 2 điểm |
ĐỀ 2
Câu 1 (6 điểm): Cho tam giác cân tại có . Tính độ dài của các cạnh và số đo của các góc còn lại của tam giác . Từ đó em có nhận xét gì?
Câu 2 (4 điểm): Cho tam giác có Khi đó tam giác ABC là tam giác gì ?
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (6 điểm) |
Vì tam giác cân tại . Ta có hay . . Vậy là tam giác đều. . |
2 điểm 2 điểm 2 điểm |
Câu 2 (4 điểm) |
Ta có Tam giác ABC vuông tại A. Mà Tam giác ABC vuông cân tại A |
2 điểm 2 điểm |
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ 1
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Tính chu vi Δ ABC cân tại B có AC = 36 cm; BA = 30 cm.
- 102 cm B. 66 cm
- 72 cm D. 96 cm
Câu 2: Chọn câu đúng :
- Tam giác đều có ba góc bằng nhau và bằng 45°
- Tam giác đều có ba cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau.
- Tam giác vuông cân là tam giác đều.
- Tam giác cân có ba cạnh bằng nhau.
Câu 3: Tam giác ABC có . Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Tính số đo góc CBE
- 100o B. 90o
- 120o D. 80o
Câu 4: Cho tam giác ABC có = 60o. Vẽ ra phía ngoài của tam giác hai tam giác đều AMB và ANC. Khẳng định đúng là :
- B. = 120o
- BN = CM D. BM = CN
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1( 3 điểm): có . Chứng minh vuông cân.
Câu 2( 3 điểm): Cho tam giác cân tại A có
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
D |
B |
A |
C |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) |
Xét có vuông tại A Mà AB = AC vuông cân tại A |
1,5 điểm 1,5 điểm |
Câu 2 (3 điểm) |
Tam giác cân tại A Ta có |
1 điểm 1 điểm 1 điểm |
ĐỀ 2
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Cho Δ MNQ có . Khi đó tam giác MNQ là tam giác gì ?
- Tam giác cân B. Tam giác vuông
- Tam giác vuông cân D. Tam giác đều
Câu 2: Cho hình vẽ dưới đây, biết tam giác ABC cân tại A. Khẳng định sai là :
- BH = BC B. AB = AC
- ΔBHA = ΔCKA D. =
Câu 3: Tính chu vi tam giác cân có độ dài cạnh đáy là số nguyên tố lớn nhất có một chữ số; độ dài cạnh bên là 10.
- 24 B. 28
- 29 D. 27
Câu 4: Khẳng định nào sau đây không đúng ?
- Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
- Tam giác cân có thể có hai góc tù
- Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau
- Tam giác đều có 3 góc bằng nhau và bằng 60°
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1( 3 điểm): Cho tam giác có . Chứng minh rằng tam giác là tam giác cân.
Câu 2( 3 điểm): Cho tam giác cân tại A có
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
C |
A |
D |
B |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) |
Ta có suy ra . Vì nên tam giác cân tại . |
1,5 điểm 1,5 điểm |
Câu 2 (3 điểm) |
Tam giác cân tại A Ta có |
1 điểm 2 điểm |
=> Giáo án toán 7 chân trời bài 3: Tam giác cân (2 tiết)