Đề thi cuối kì 1 địa lí 11 kết nối tri thức (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Địa lí 11 kết nối tri thức cuối kì 1 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 cuối kì 1 môn Địa lí 11 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯNG THPT…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

ĐỊA LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)

       Câu 1 (0,25 điểm). Cơ quan nào sau đây tham vấn các quyết định của Hội đồng Bộ trưởng EU?

  1. Cơ quan kiểm toán.   
  2. Ủy ban liên minh châu Âu.
  3. Nghị viện châu Âu.
  4. Tòa án châu Âu.

       Câu 2 (0,25 điểm). Các nước nào sau đây là thành viên của EU từ năm 1957?  

  1. Pháp, CHLB Đức, I – ta – li – a, Áo, Hà Lan, Lúc – xăm – bua.    
  2. Pháp, CHLB Đức, I – ta – li – a, Bỉ, Hà Lan, Lúc – xăm – bua.
  3. Pháp, CHLB Đức, I – ta – li – A, Bỉ, Ba Lan, Lúc – xăm – bua.      
  4. Pháp, CHLB Đức, I – ta – li – a, Bỉ, Na Uy, Lúc – xăm – bua.        

       Câu 3 (0,25 điểm). “Một chiếc ô tô của I – ta – li – a bán sang các nước EU khác không phải nộp thuế giá trị gia tăng” là biểu hiện của mặt tự do nào?

  1. Tự do di chuyển.   
  2. Tự do lưu thông hàng hóa.   
  3. Tự do lưu thông dịch vụ.
  4. Tự do lưu thông tiền vốn.

       Câu 4 (0,25 điểm). Phát biểu nào dưới đây không đúng khí nói về sự phát công nghiệp của Cộng hòa Liên bang Đức?

  1. Dịch vụ là ngành chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của Cộng hòa Liên bang Đức.  
  2. Năm 2020, Cộng hòa Liên bang Đức chiếm vị trí số cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa nội bộ của EU.   
  3. Cộng hòa Liên bang Đức nổi bật với các hoạt động sản xuất sát thép, xi măng, hóa chất, thiết bị điện tử…   
  4. Ngành công nghiệp là ngành chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của Cộng hòa Liên bang Đức.    

       Câu 5 (0,25 điểm). Đông Nam Á lục địa chủ yếu có khí hậu:

  1. nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo.     
  2. cận xích đạo, xích đạo.
  3. xích đạo, nhiệt đới gió màu.   
  4. nhiệt đới gió màu, ôn đới.

       Câu 6 (0,25 điểm). Đông Nam Á có:

  1. số dân đông, mật độ dân số cao.  
  2. mật độ dân số cao, nhập cư đông.  
  3. C. nhập cư ít, lao động chủ yếu già.
  4. xuất cư nhiều, tuổi thọ rất thấp.  

       Câu 7 (0,25 điểm). Ở khu vực Đông Nam Á, nước nào có quốc gia dân theo đạo Hồi đông nhất thế giới?

  1. Phi – líp – pin.      
  2. Việt Nam.
  3. Thái Lan.    
  4. In – đô – nê – xi – a.

       Câu 8 (0,25 điểm). Các nước Đông Nam Á trồng nhiều dừa là:

  1. Việt Nam, Ma – lai – xi – a, In – đô – nê – xi – a, Lào.   
  2. Việt Nam, Ma – lai – xi – a, In – đô – nê – xi – a, Cam – pu – chia.
  3. Việt Nam, Ma – lai – xi – a, In – đô – nê – xi – a, Phi – lip – pin.
  4. Việt Nam, Ma – lai – xi – a, In – đô – nê – xi – a, Mi – an – ma.

       Câu 9 (0,25 điểm). Một số ngành công nghiệp đã trở thành thế mạnh của các nước Đông Nam Á là:

  1. sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử.
  2. sản xuất và lắp ráp ô tô, máy kéo, thiết bị điện tử.
  3. sản xuất và lắp ráp ô tô, thiết bị điện tử, đóng tàu.
  4. sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy, chế biến thực phẩm.

       Câu 10 (0,25 điểm). Các nước tham gia vào Ủy hội sông Mê Công là:

  1. Cam – pu – chia, Lào, Thái Lan, Việt Nam.
  2. Cam – pu – chia, Lào, Thái Lan, Trung Quốc.
  3. Cam – pu – chia, Lào, Việt Nam, Mi – an – ma.  
  4. Cam – pu – chia, Việt Nam, Trung Quốc, Mi – an – ma.

       Câu 11 (0,25 điểm). Mục tiêu tổng quát của ASEAN là:  

  1. thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, tiến bộ xã hội của các nước.
  2. xây dựng khu vực hòa bình, ổn định, có kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển.        
  3. đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và cùng phát triển.
  4. giải quyết những quan hệ giữa ASEAN với các nước, tổ chức quốc tế khác.    

       Câu 12 (0,25 điểm). Phát biểu nào sau đây không đúng về ngành du lịch khu vực Đông Nam Á?

  1. Có tiềm năng lớn.    
  2. Có vai trò ngày càng quan trọng.
  3. Trước đại dịch COVID – 19, số khách du lịch và doanh thu du lịch đều tăng qua các năm.
  4. Du lịch chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP của hầu hết các nước.

       Câu 13 (0,25 điểm). Các sông có ý nghĩa ở Tây Nam Á:

  1. Ti – grơ và Ơ - phrát
  2. Ơ – phrát và Công – gô.
  3. Ti – grơ và A – ma – dôn.
  4. Ơ - phrát và Mê Công.

        Câu 14 (0,25 điểm). Cảnh quan điển hình ở Tây Nam Á là:    

  1. rừng thưa rụng lá và rừng rậm.  
  2. hoang mạc và bán hoang mạc.
  3. đồng cỏ và các xavan cây bụi.
  4. cây bụi lá cứng và thảo nguyên.   

        Câu 15 (0,25 điểm). Nền văn minh cổ đại nào xuất hiện sớm nhất tại khu vực Tây Nam Á?

  1. Văn minh sông Hoàng Hà.   
  2. Văn minh sông Hằng.            
  3. Văn minh sông Nin.   
  4. D. Văn minh Lưỡng Hà.  

       Câu 16 (0,25 điểm). Các nước có quy mô kinh tế lớn ở Tây Nam Á là:       

  1. Pa – le – xtin, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống Nhất, Qua – ta, Cô  oét, Xi – ri.  
  2. Ả Rập Xê Út, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Qua – ta, Cô – oét.             
  3. Ả Rập Xê Út, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống Nhất, Li – băng, Cô – oét.    
  4. D. Thổ Nhĩ Kỳ, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thồng Nhất, Qua – ta, Giooc – đa – ni.  

     Câu 17 (0,25 điểm). Nước nào sau đây có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất ở Tây Nam Á?

  1. Cô – oét.     
  2. I – rắc.              
  3. Ả – rập Xê – út.
  4. D. Các Tiểu vương quốc A – rập Thống Nhất.

       Câu 18 (0,25 điểm). Phát biểu nào sau đây không đúng về nông nghiệp Tây Nam Á?

  1. Một số nước có nông nghiệp là ngành kinh tế chính.    
  2. Để phát triển nông nghiệp cần đầu tư tưới tiêu nước.             
  3. Tất cả các nước không cần phải nhập khẩu nông sản.  
  4. D. Một số nước xuất khẩu quả chà là, lựu, ô liu, thịt cừu, dê.

      Câu 19 (0,25 điểm). Ở khu vực Tây Nam Á, quốc gia nào có nền nông nghiệp hiện đại bậc nhất khi tạo ra các sản phẩm nông nghiệp trên phần diện tích với hơn một nửa là sa mạc?

  1. I – xtra – en.     
  2. Thổ Nhĩ Kỳ.              
  3. I – ran.     
  4. D. Qua – ta.

       Câu 20 (0,25 điểm). Quốc gia nào sau đây không trong nhóm thành lập Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ?

  1. I – ran
  2. Ca – ta
  3. Cô - oét
  4. I – rắc 
  5. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)

       Câu 1 (2,0 điểm).

  1. a) Trình bày đặc điểm phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á.
  2. b) Tại sao các loại cây công nghiệp như: cao su, cà phê, hồ tiêu, cây lấy dầu, cây lấy sợi được trồng nhiều ở Đông Nam Á.

       Câu 2 (2,0 điểm). Cho bảng số liệu:

GDP của một số trung tâm kinh tế lớn và thế giới năm 2021

  Trung tâm  

Chỉ tiêu

EU

Hoa Kỳ

Trung Quốc

Nhật Bản

Thế giới

GDP (tỉ USD)

17177,4

23315,1

17734,1

4940,9

96513,1

       - Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của một số trung tâm kinh tế lớn trên thế giới năm 2021.

       - Rút ra nhận xét.

       Câu 3 (1,0 điểm). Tại sao lại nói sự ra đời của Hiến chương ASEAN năm 2007 và chính thức có hiệu lực vào năm 2008 là một cột mốc lịch sử quan trọng trong cơ cấu tổ chức, xác định lại vị thế của ASEAN để đối phó tốt hơn với những thách thức trong thế kỉ XX?

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         


 

TRƯỜNG THPT ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: ĐỊA LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

Bài 9. Liên minh châu Âu – Một liên kết kinh tế khu vực lớn

2

1

1

3

1

2,75

Bài 10. Thực hành: Viết báo cáo về sự phát triển công nghiệp của Cộng hòa Liên bang Đức

1

1

0

0,25

KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

Bài 11. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Đông Nam Á

2

1

3

0

0,75

Bài 12. Kinh tế khu vực Đông Nam Á

2

2

0

0,5

Bài 13. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

2

1

2

1

1,5

Bài 14. Thực hành: Tìm hiểu hoạt động kinh tế đối ngoại của khu vực Đông Nam Á

1

1

0

0,25

KHU VỰC TÂY NAM Á

Bài 15. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Tây Nam Á

2

1/2

(C1 ý a)

1

3

1/2

1,75

Bài 16. Kinh tế khu vực Tây Nam Á

2

1

1

1/2

(C1 ý b)

4

1/2

2,0

Bài 17. Thực hành: Viết báo cáo về vấn đề dầu khí của khu vực Tây Nam Á

1

1

0

0,25

Tổng số câu TN/TL

12

1

4

1

4

1

0

1

20

3

10,0

Điểm số

3,0

1,0

1,0

2,0

1,0

1,0

0

1,0

5,0

5,0

10,0

Tổng số điểm

4,0 điểm

40%

3,0 điểm

30%

 2,0 điểm

20%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10,0

điểm

 


 

TRƯỜNG THPT ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: ĐỊA LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

 

TL

LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

1. Liên minh châu Âu – Một liên kết kinh tế khu vực lớn

Nhận biết

- Nhận biết cơ quan tham vấn các quyết định của Hội đồng Bộ trưởng EU.

- Nhận biết các nước là thành viên của EU từ năm 1957.

1

1

C1

C2

Thông hiểu

Quan sát bảng số liệu và thực hiện yêu cầu.

1

C2

Vận dụng

Nhận biết biểu hiện của mặt tự do của EU.

1

C3

Vận dụng cao

2. Thực hành: Viết báo cáo về sự phát triển công nghiệp của Cộng hòa Liên bang Đức

Nhận biết

Thông hiểu

Tìm ý không đúng khí nói về sự phát triển công nghiệp của Cộng hòa Liên bang Đức.

1

C4

Vận dụng

Vận dụng cao

KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

3. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Đông Nam Á

Nhận biết

- Nhận biết khí hậu chủ yếu của Đông Nam Á  lục địa.

- Tìm phát biểu nói về đặc điểm dân cư Đông Nam Á.

1

1

C5

C6

Thông hiểu

Vận dụng

Tìm hiểu quốc gia nào thuộc Đông Nam Á có dân số theo đạo Hồi đông nhất thế giới.

1

C7

Vận dụng cao

4. Kinh tế khu vực Đông Nam Á

Nhận biết

- Nhận biết các nước Đông Nam Á trồng nhiều dừa.

- Nhận biết một số ngành công nghiệp đang trở thành thế mạnh của Đông Nam Á.

1

1

C8

C9

Thông hiểu

Vận dụng

- Lí giải nguyên nhân tại sao các cây công nghiệp được trồng nhiều ở Đông Nam Á.

1/2

C1

(ý b)

Vận dụng cao

5. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

Nhận biết

 - Nhận biết các nước tham gia Ủy hội sông Mê Công.

- Nhận biết mục tiêu tổng quát của ASEAN.

1

1

C10

C11

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Lí giải sự ra đời của Hiến chương ASEAN năm 2007 là một cột mốc lịch sử quan trọng trong cơ cấu tổ chức, xác định vị thế của ASEAN.

1

C3

(TL)

6. Thực hành: Tìm hiểu hoạt động kinh tế đối ngoại của khu vực Đông Nam Á

Nhận biết

Thông hiểu

Tìm phát biểu không đúng khi nói về ngành du lịch khu vực Đông Nam Á.

1

C12

Vận dụng

Vận dụng cao

KHU VỰC TÂY NAM Á

7. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Tây Nam Á

Nhận biết

- Nêu đặc điểm vị trí và phạm vi lãnh thổ của khu vực Tây Nam Á.

- Nhận biết các sông có ý nghĩa ở Tây Nam Á.

- Nhận biết cảnh quan điển hình của Tây Nam Á.

1

1

1

C13

C14

C1

(ý a)

Thông hiểu

Vận dụng

Tìm hiểu nền văn minh cổ đại và sớm nhất xuất hiện ở khu vực Tây Nam Á.

1

C15

Vận dụng cao

8. Kinh tế khu vực Tây Nam Á

Nhận biết

 - Nhận biết các nước có quy mô kinh tế lớn ở Tây Nam Á.

- Nhận biết nước có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất Tây Nam Á.

1

1

C16

C17

Thông hiểu

 Tìm phát biểu không đúng khi nói về nông nghiệp Tây Nam Á.

1

C18

Vận dụng

Tìm hiểu đất nước trong khu vực Tây Nam Á có nền nông nghiệp hiện đại bậc nhất thế giới khi tạo ra các sản nông nghiệp trên diện tích hơn một nửa là sa mạc.

1

C19

Vận dụng cao

9. Thực hành: Viết báo cáo về vấn đề dầu khí của khu vực Tây Nam Á

Nhận biết

Thông hiểu

Nhận biết quốc gia không nhóm thành lập Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ.

1

C20

Vận dụng

Vận dụng cao

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi địa lí 11 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay