Đề thi cuối kì 1 địa lí 8 cánh diều (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Địa lí 8 cánh diều cuối kì 1 đề số 3. Cấu trúc đề thi cuối kì 1 môn Lịch sử 8 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯNG THCS…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

ĐỊA LÍ 8 – CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

       Câu 1 (0,25 điểm). Mạng lưới sông ngòi dày đặc do:

  1. địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn.  
  2. lượng mưa lớn, có các đồng bằng rộng.  
  3. có các đồng bằng rộng, đồi núi dốc lớn.  
  4. đồi núi dốc, lớp phủ thực vật bị phá hủy.  

       Câu 2 (0,25 điểm). Ý nào sau đây không phải là biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?

  1. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ bắc vào nam.   
  2. Nhiệt độ trung bình năm của cả nước trên 25 °C.   
  3. Số ngày nắng từ 1 400 – 3 000 giờ /năm.
  4. Cán cân bức xạ đạt trên 75 kcal/cm/năm.      

       Câu 3 (0,25 điểm). Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi:

        Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên:

  1. Nhiệt độ trong năm ít có sự chênh lệch.  
  2. Mưa quanh năm và đều giữa các tháng.  
  3. Địa điểm trên thuộc miền khí hậu phía bắc.  
  4. Địa điểm trên thuộc miền khí hậu phía nam.   

       Câu 4 (0,25 điểm). Hiện tượng nào xảy ra phổ biến vào mùa lũ ở các dòng sông?

  1. Xâm nhập mặn sâu.
  2. Lượng nước sông giảm mạnh.  
  3. Sạt lở hai bên bờ sông.     
  4. Mùa lũ kéo dài/

       Câu 5 (0,25 điểm). Ý nào sau đây không phải là biểu hiện về tính chất ẩm của khí hậu nước ta:

  1. Độ ẩm không khí thấp.    
  2. Độ ẩm không khí cao.      
  3. Tổng lượng mưa lớn.  
  4. Cân bằng ẩm luôn dương.  

       Câu 6 (0,25 điểm). Biến đổi khí hậu làm cho lượng mưa ở nước ta có xu hướng:

  1. tăng lên ở mọi nơi trên cả nước.
  2. giảm ở đồng bằng, tăng ở miền núi.
  3. tăng vào đầu và cuối năm, giảm vào giữa năm.
  4. giảm ở phía bắc, tăng ở phía nam.

       Câu 7 (0,25 điểm). Sự thất thường về chế độ dòng chảy của sông ngòi nước ta chủ yếu là do:

  1. địa hình phức tạp.     
  2. biến động lượng mưa.  
  3. xây dựng công trình thủy điện.   
  4. cản trở dòng chảy.  

       Câu 8 (0,25 điểm). Ý nào sau đây không đúng về tác động của biến đổi khí hậu tới các hiện tượng thời tiết cực đoan ở nước ta?  

  1. Số cơn bão mạnh có xu hướng tăng.  
  2. Hạn hán, lũ lụt xuất hiện nhiều và khắc nghiệt hơn.     
  3. Số ngày nắng nóng có xu hướng giảm.     
  4. Rét đậm và rét hại diễn ra thường xuyên hơn.
  5. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

       Câu 1 (1,5 điểm). Trình bày và giải thích những đặc điểm của sông ngòi nước ta.

       Câu 2 (1,0 điểm). Theo em, tại sao các sông lớn ở Trung Bộ như sông Thu Bồn, sông Mã, sông Cả… vào mùa lũ nước lên rất nhanh?

       Câu 3 (0,5 điểm). Trong một bài thơ có câu:

“Trường Sơn đông nắng, tây mưa.

Ai chưa đến đó, như chưa hiểu mình!”

       Loại gió nào được nhắc đến trong hai câu thơ trên? Hãy giải thích hiện tượng thời tiết trên?

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

 

%

BÀI LÀM:

         ………………………………………………………………………………………....

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………


 

TRƯỜNG THCS ......................................

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: ĐỊA LÍ 8CÁNH DIỀU

 

  1. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

        Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

A

B

C

C

A

D

B

C

 

  1. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu hỏi

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1

(1,5 điểm)

 Đặc điểm của sông ngòi nước ta

- Mạng lưới sông ngòi dày đặc:

+  Nước ta có 2360 con sông dài trên 10km, dọc bờ biển nước ta cứ khoảng 20km lại có 1 cửa sông.

+ Giải thích: Do nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có lượng mưa lớn đã làm cho quá trình cắt xẻ địa hình diễn ra mạnh nên nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước.

 

 

 

0,5 điểm

 - Lưu lượng nước lớn, giàu phù sa:

+  Tổng lượng nước lớn phân bố không đồng đều giữa các hệ thông sông. Sông ngòi còn mang theo lượng phù sa rất lớn 200 triệu tấn/ năm.

+ Giải thích:

·         Do mưa nhiều nên sông ngòi nước ta có lượng nước lớn, hơn nữa sông ngòi nước ta còn nhận một lượng nước lớn từ lưu vực nằm ngoài lãnh thổ.

·         Do quá trình xâm thực ở miền đồi núi nên sông ngòi giàu phù sa.

0,5 điểm  

 - Chế độ dòng chảy theo hai mùa rõ rệt:

+ Sông ngòi nước ta có hai mùa lũ và mùa cạn:

·         Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, kéo dài khoảng 4 – 5 tháng.

·         Mùa cạn tương ứng với mùa khô, kéo dài 7 – 8 tháng.

+ Giải thích: Do mưa theo mùa nên sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa.

 

0,25 điểm

- Phần lớn sông ngòi chảy theo hai hướng chính:

+ Ở Việt Nam, sông ngòi chủ yếu chảy theo hai hướng chính là tây bắc – đông nam và vòng cung.

+ Giải thích: Vì cấu trúc địa hình của nước ta có hai hướng chính là hướng tây bắc – đông nam và hướng vòng cung nên sông chảy trong các khu vực địa hình cũng có hướng như vậy.

0,25 điểm

Câu 2

(1,0 điểm)

 Các sông lớn ở Trung Bộ như sông Thu Bồn, sông Mã, sông Cả… vào mùa lũ nước lên rất nhanh. Vì:

 - Do địa hình có độ dốc lớn làm lượng nước tập trung nhanh.

- Các con sông Trung Bộ chủ yếu là sông ngắn, nhỏ do địa hình hẹp ngang, núi lan sát ra biển, sông bắt nguồn từ sườn Tây dãy Trường Sơn đổ ra Biển Đông.

- Trong năm có mùa mưa với lượng mưa lớn tập trung vào thu động, mùa cạn mực nước sông thấp do mưa ít.

- Lớp phủ thực vật bị hạn chế.

 

0,25 điểm

 

0,25 điểm

 

0,25 điểm

0,25 điểm

Câu 3

(0,5 điểm)

Câu thơ “Trường Sơn, đông nắng, tây mưa/ Ai chưa đến đó như chưa rõ mình”  đã nhắc đến hiện tượng gió mùa Tây Nam.     

0, 25 điểm

Giải thích:

-  Nửa đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam thổi vào nước ta gây mưa cho khu vực đón giớ ở Nam Bộ và Tây Nguyên.

è Phía tây Trường Sơn mưa.

- Khi vượt dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biên giới Việt – Lào, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam khu vực Tây Bắc, khối khí này có hiện tượng khô nóng.

 è Phía đông Trường Sơn nắng nóng, khô hạn.

 

 

 

 

0,25 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TRƯỜNG THCS ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: ĐỊA LÍ 8 – CÁNH DIỀU  

 

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

CHƯƠNG 2: KHÍ HẬU VÀ THỦY VĂN VIỆT NAM

Bài 5. Khí hậu Việt Nam

  

2

    

1

2

1

1,0

Bài 6. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu

1

       

1

0

0,25

Bài 7. Thủy văn Việt Nam

 

1

1

  

1

  

1

2

2,75

Bài 8. Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thủy văn Việt Nam

1

 

3

     

4

0

1,0

Tổng số câu TN/TL

2

1

6

0

0

1

0

1

8

3

5,0

Điểm số

0,5

1,5

1,5

0

0

1,0

0

0,5

2,0

3,0

5,0

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

1,5 điểm

15%

 1,0 điểm

10%

0,5 điểm

5%

5,0 điểm

50 %

5,0

điểm

 

 

TRƯỜNG THCS ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: ĐỊA LÍ 8 – CÁNH DIỀU  

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

 

TL

CHƯƠNG 2: KHÍ HẬU VÀ THỦY VĂN VIỆT NAM

1. Khí hậu Việt Nam

Nhận biết

     

Thông hiểu

Tìm ý không đúng khi nói về biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta.

- Tìm ý không đúng khi nói về biểu hiện tính chất ẩm của khí hậu nước ta.

1

1

 

C2

C5

 

Vận dụng

     

Vận dụng cao

Tìm hiểu loại gió được nhắc đến trong hai câu thơ: “Trường Sơn, đông nắng, tây mưa/ Ai chưa đến đó như chưa rõ mình”.

 

1

 

C3

(TL)

2. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu

Nhận biết

Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi.

1

 

C3

 

Thông hiểu

     

Vận dụng

     

Vận dụng cao

     

3. Thủy văn Việt Nam

Nhận biết

Tìm hiểu và giải thích về đặc điểm sông ngòi nước ta.

 

1

 

C1

(TL)

Thông hiểu

Tìm hiểu nguyên nhân mạng lưới sông ngòi dày đặc.

1

 

C1

 

Vận dụng

Giải thích nguyên nhân lũ lại lên rất nhanh ở các sông ở Trung Bộ như sông  Thu Bồn, sông Mã, sông Cả…

 

1

 

C2

(TL)

Vận dụng cao

     

4. Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thủy văn Việt Nam

Nhận biết

 Nhận biết hiện tượng xảy ra vào lũ hai bên sông.

1

 

C4

 

Thông hiểu

- Tìm hiểu xu hướng lượng mưa khi biến đổi khí hậu.

- Tìm hiểu nguyên nhân gây nên sự thất thường về chế độ dòng chảy của sông ngòi nước ta.

- Tìm ý không đúng khi nói về tác động của biến đổi khí hậu tới các hiện tượng thời tiết cực đoan ở nước ta.

1

1

1

 

C6

C7

C8

 

Vận dụng

     

Vận dụng cao

     

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi địa lí 8 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay