Đề thi cuối kì 1 ngữ văn 11 kết nối tri thức (Đề số 7)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn 11 kết nối tri thức cuối kì 1 đề số 7. Cấu trúc đề thi số 7 cuối kì 1 môn Ngữ văn 11 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án ngữ văn 11 kết nối tri thức
PHÒNG GD & ĐT ………………. |
Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT………………. |
Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
NGỮ VĂN 11 – KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. |
Mã phách |
"
Điểm bằng số
|
Điểm bằng chữ |
Chữ ký của GK1 |
Chữ ký của GK2 |
Mã phách |
- PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Cho ngữ liệu sau đọc và trả lời câu hỏi:
LÁ ĐỎ
Gặp em trên cao lộng gió
Rừng lạ ào ào lá đỏ
Em đứng bên đường như quê hương
Vai áo bạc quàng súng trường.
Đoàn quân vẫn đi vội vã
Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa.
Chào em, em gái tiền phương
Hẹn gặp nhé giữa Sài Gòn.
Em vẫy cười đôi mắt trong.
1974
(Nguyễn Đình Thi, Trích từ Tuyển tập thơ Việt Nam giai đoạn chống Mĩ cứu nước, NXB Hội nhà văn, 1999)
Câu 1 (0.5 điểm): Văn bản trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2 (0.5 điểm): Các hình ảnh miêu tả thiên nhiên: đỉnh Trường Sơn lộng gió, rừng ào ào lá đỏ khắc họa khung cảnh Trường Sơn như thế nào?
Câu 3: (1.0 điểm): Tìm chi tiết dùng để miêu tả nhân vật “em” và cho biết hình ảnh nhân vật “em” hiện lên như thế nào?
Câu 4 (1.0 điểm): Hai câu thơ sau gợi ra điều gì?
Chào em, em gái tiền phương
Hẹn gặp nhé giữa Sài Gòn
PHẦN VIẾT (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm): Qua đoạn trích, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) nêu suy nghĩ về vẻ đẹp của thế hệ trẻ trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
Câu 2 (5.0 điểm): Phân tích tấn bi kịch Vũ Như Tô trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài của Nguyễn Huy Tưởng.
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THPT .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: NGỮ VĂN 11 – KẾT NỐI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
Đọc hiểu văn bản |
0 |
2 |
|
|
|
|
0 |
1 |
0 |
2 |
1.5 |
Thực hành tiếng Việt |
|
|
0 |
1 |
|
|
|
|
0 |
1 |
0.5 |
Viết |
|
|
|
|
0 |
2 |
|
0 |
2 |
7 |
|
Tổng số câu TN/TL |
0 |
3 |
0 |
1 |
0 |
2 |
0 |
1 |
0 |
6 |
10 |
Điểm số |
0 |
2.5 |
0 |
0.5 |
0 |
7 |
0 |
1 |
0 |
10 |
10 |
Tổng số điểm |
2.5 điểm 25% |
0.5 điểm 5% |
7.0 điểm 70% |
1.0 điểm 10% |
10 điểm 100 % |
10 điểm |
TRƯỜNG THPT .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: NGỮ VĂN 11 – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số ý TL/ Số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
||
TL (số ý) |
TN (số câu) |
TL (số ý) |
TN (số câu) |
|||
ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN |
5 |
0 |
|
|
||
|
Nhận biết
|
- Nhận biết được thể thơ, từ ngữ, vần nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận biết được phong cách ngôn ngữ phương thức biểu đạt. - Nhận biết được bố cục, những hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. |
2 |
0 |
|
C1,2 |
Thông hiểu
|
- Hiểu và lí giải được tình cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Hiểu được nội dung chính của văn bản - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Hiểu được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, biện pháp tu từ. |
1 |
0 |
|
C4 |
|
Vận dụng |
- Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được bài học ứng xử cho bản thân. - Thông điệp từ văn bản |
1 |
0 |
C1 phần viết |
||
|
Vận dụng cao |
- Nhận biết chi tiết miêu tả nhân vật và giá trị biểu đạt của hình ảnh đó |
1 |
0 |
C3 |
|
VIẾT |
1 |
0 |
|
|
||
|
Vận dụng |
*Nhận biết: - Xác định được cấu trúc bài văn nghị luận phân tích đánh giá hình tượng sóng trong tác phẩm cùng tên của nhà thơ Xuân Quỳnh - Xác định được kiểu bài phân tích, đánh giá hình tượng sóng; vấn đề nghị luận ( chủ đề, đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng) - Giới thiệu tác giả tác phẩm - Khái quát về hình tượng sóng *Thông hiểu - Những đặc điểm nổi bật của đối tượng - Lí giải được một số đặc điểm của thể loại qua tác phẩm - Phân tích cụ thể, rõ ràng về hình tượng sóng ( sóng trong suy nghĩ về tình yêu, sóng – sự thủy chung son sắc....) *Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm - Nhận xét về nội dung nghệ thuật của tác phẩm: vị trí, đóng góp của tác giả |
1 |
0 |
|
|
C2 phần viết |