Đề thi cuối kì 1 toán 12 kết nối tri thức (Đề số 2)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Toán 12 kết nối tri thức Cuối kì 1 Đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 học kì 1 môn Toán 12 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, câu hỏi trả lời ngắn, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án toán 12 kết nối tri thức
SỞ GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
TOÁN 12 – KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lực chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chọn một phương án.
Câu 1. Cho hàm số xác định trên và có bảng xét dấu của như hình vẽ. Chọn mệnh đề đúng.
A. Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là .
B. là giá trị cực đại của hàm số đã cho.
C. Hàm số đồng biến trên khoảng .
D. .
Câu 2. Một vật chuyển động theo quy luật với (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 9 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 3. Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là:
A. 2.
B. 3.
C.
D. .
Câu 4. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ.
Mệnh đề nào sau đây sai.
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 5. Cho tứ diện . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 6. Trong không gian , cho hai điểm và . Vectơ có tọa độ là:
A. .
B. .
C.
D. .
Câu 7. Trong không gian , cho tam giác với , . Tìm tọa độ điểm sao cho tứ giác là hình bình hành.
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 8. Trong không gian , cho các điểm , . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. cân.
B. có 3 góc nhọn.
C. vuông.
D. đều.
Câu 9. Cho mẫu số liệu ghép nhóm cho bởi bảng như sau:
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là:
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 10. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Khoảng tứ phân vị càng nhỏ thì mẫu số liệu càng tập trung.
B. Khoảng tứ phân vị ít bị ảnh hưởng bởi các giá trị bất thường.
C. Khoảng biến thiên càng lớn thì độ phân tán càng lớn.
D. Khoảng tứ phân vị phụ thuộc vào các giá trị bất thường.
Câu 11. Phương sai trong phân tích dữ liệu có ý nghĩa gì?
A. Phương sai cho biết giá trị trung bình của mẫu dữ liệu.
B. Phương sai cho biết mức độ phân tán của các giá trị dữ liệu so với giá trị trung bình.
C. Phương sai cho biết tổng các giá trị dữ liệu trong mẫu.
D. Phương sai cho biết số lượng quan sát trong mẫu dữ liệu.
Câu 12. Hằng ngày ông Thắng đều đi xe buýt từ nhà đến cơ quan. Dưới đây là bảng thống kê thời gian của 100 lần ông Thắng đi xe buýt từ nhà đến cơ quan.
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10,84.
B. 2,93.
C. 3,29.
D. 6,78.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ.
a) Điểm cực đại của đồ thị hàm số là .
b) Hàm số đồng biến trên khoảng .
c) Hệ số .
d) Đồ thị hàm số đi qua điểm .
Câu 2. Cho hình chóp đều có tất cả các cạnh bằng , gọi là giao điểm của và ; lần lượt là trung điểm của và là trung điểm .
a) .
b) .
c) .
d) .
Câu 3. Trong không gian với hệ trục tọa độ , cho ba điểm , .
a) Tọa độ trung điểm của là .
b) .
c) Góc giữa hai đường thẳng và bằng .
d) Điểm nằm trên mặt phẳng thỏa mãn đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó .
Câu 4. Độ dài của 60 lá dương xỉ trưởng thành được cho trong bảng phân bố tần số ghép nhóm như sau:
a) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm trên là 40.
b) Độ dài trung bình là .
c) Phương sai của mẫu số liệu là .
d) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là .
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Các chuyên gia y tế ước tính số người nhiễm virus corona kể từ ngày xuất hiện bệnh nhân đầu tiên đến ngày thứ là với . Nếu coi là một hàm xác định trên đoạn thì hàm được xem là tốc độ truyền bệnh (người/ngày) tại thời điểm . Xác định ngày mà tốc dộ truyền bệnh là lớn nhất.
Câu 2. Trong không gian , cho ba điểm . Điểm là chân đường phân giác trong góc của tam giác . Tính .
Câu 3. Trong không gian lực không đổi làm di chuyển một vật dọc theo đoạn thẳng từ đến . Tìm công sinh ra nếu khoảng cách được tính bằng mét và lực được tính bằng newton.
Câu 4. Điểm thi đánh giá năng lực của một trường THPT thể hiện ở biểu đồ cột như sau:
Khoảng tứ phân vị của mẫu điểm thi đánh giá năng lực này bằng bao nhiêu? (làm tròn đến hàng đơn vị).
Câu 5. Một giống cây xoan đào được trồng tại hai điểm và . Người ta thống kê đường kính thân của một số cây xoan đào 5 năm tuổi ở bảng sau:
Tính độ lệch chuẩn của cây trồng tại địa điểm nào có đường kính đồng đều hơn (làm tròn 1 chữ số sau dấu phẩy).
Câu 6. Cho đồ thị hàm số như hình vẽ. Hàm số nghịch biến trên khoảng . Tính .
TRƯỜNG THPT .........
BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
MÔN: TOÁN 12 – KẾT NỐI TRI THỨC
Năng lực | Cấp độ tư duy | ||||||||
Dạng thức 1 | Dạng thức 2 | Dạng thức 3 | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |
Tư duy và lập luận Toán học | 4 | 2 | 0 | 2 | 2 | 0 | 0 | 0 | 2 |
Giải quyết vẫn đề Toán học | 2 | 4 | 0 | 3 | 3 | 2 | 0 | 0 | 2 |
Mô hình hóa Toán học | 0 | 0 | 0 | 2 | 2 | 0 | 0 | 0 | 2 |
Tổng | 6 | 6 | 0 | 7 | 7 | 2 | 0 | 0 | 6 |
TRƯỜNG THPT .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: TOÁN 12 – CÁNH DIỀU
Nội dung | Cấp độ | Năng lực | Số ý/câu | Câu hỏi | ||||||
Tư duy và lập luận toán học | Giải quyết vấn đề | Mô hình hóa | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN ngắn (số câu) | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN ngắn (số câu) | ||
Chương I. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số | ||||||||||
Bài 1. Tính đơn điệu của hàm số | Nhận biết | Nhận biết được tính đơn điệu, điểm cực trị, giá trị cực trị của hàm số thông qua bảng biến thiên hoặc thông qua hình ảnh của đồ thị | . | 1 | 2 | C1 | C1a; C1b | |||
Thông hiểu | Xét tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu của đạo hàm cấp một của nó. | Thể hiện được tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trong bảng biến thiên | ||||||||
Vận dụng | Vận dụng đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số để giải quyết một số bài toán thực tiễn. | |||||||||
Bài 2. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số | Nhận biết | Nhận biết được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số dựa vào đồ thị và bảng biến thiên. | ||||||||
Thông hiểu | Xác định được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng đạo hàm trong những trường hợp đơn giản. | 1 | C2 | |||||||
Vận dụng | Ứng dụng giải các bài toán thực tiễn. | |||||||||
Bài 3. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số | Nhận biết | Nhận biết được định nghĩa về đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số. | 1 | C3 | ||||||
Thông hiểu | Xác định được các đường tiệm cận của đồ thị hàm số. | |||||||||
Vận dụng | Tìm các điều kiện để hàm số có tiệm cận. | |||||||||
Bài 4. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số | Nhận biết | Đọc đồ thị. | ||||||||
Thông hiểu | Khảo sát và vẽ được đồ thị của các hàm số bậc ba và phân thức. | 1 | 1 | C4 | C4c | |||||
Vận dụng | Vận dụng đạo hàm và khảo sát hàm số để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thực tiễn. | 1 | 1 | C4d | C6 | |||||
Bài 5. Ứng dụng đạo hàm để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thực tiễn | Nhận biết | Xác định giá trị các hàm số, đọc đồ thị. | ||||||||
Thông Hiểu | ||||||||||
Vận dụng | Vận dụng đạo hàm và khảo sát hàm số để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thực tiễn như tính vận tốc tức thời của một đại lượng, giải một số bài toán tối ưu hóa đơn giản trong thực tế. | 1 | C1 | |||||||
Chương II. Tọa độ của vectơ trong không gian | ||||||||||
Bài 1. Vectơ và các phép toán vectơ trong không gian | Nhận biết | Nhận biết được định nghĩa vectơ và các phép toán vectơ trong không gian. | 1 | 1 | C5 | C2a | ||||
Thông hiểu | Áp dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc hình hộp để biểu diễn các vectơ. -Tính được góc và tích vô hướng của hai vec tơ | Chứng minh các đẳng thức vectơ. | 2 | C2b; C2c | ||||||
Vận dụng | Tìm điều kiện để vectơ đồng phẳng. | Ứng dụng vectơ vào các bài toán thực tế và liên hệ giữa các môn học khác. | 1 | C2d | ||||||
Bài 2. Tọa độ của vectơ | Nhận biết | Nhận biết được tọa độ của một vectơ đối với hệ trục tọa độ. | Xác định hệ trục tọa độ trong thực tiễn. | 1 | C6 | |||||
Thông hiểu | Xác định được tạo độ của một vectơ khi biết tọa độ hai đầu mút của nó. | 1 | C7 | |||||||
Vận dụng | Vận dụng kiến thức về tọa độ của vectơ để giải quyết một số bài toán liên quan đến thực tiễn. | 1 | C3 | |||||||
Bài 3. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ | Nhận biết | Nhận biết các biểu thức tọa độ vectơ và các phép toán vectơ trong không gian. | 1 | C3a | ||||||
Thông hiểu | Xác định được độ dài của một vectơ khi biết tọa độ hai đầu mút của nó. | Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ trong tính toán. | 1 | 2 | C8 | C3b; C3c | ||||
Vận dụng | Vận dụng kiến thức về biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ để giải quyết một số bài toán liên quan đến thực tiễn. | 1 | 1 | C3d | C2 | |||||
Chương III. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu ghép nhóm | ||||||||||
Bài 1. Khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm | Nhận biết | Nhận biết công thức tính khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm. | 1 | 1 | C10 | C4a | ||||
Thông hiểu | Giải thích được ý nghĩa và vai trò của khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm. | Tính được khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm. | 1 | 1 | C9 | C4d | ||||
Vận dụng | Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức của những môn học khác và trong thực tiễn. | 1 | C4 | |||||||
Bài 2. Phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm | Nhận biết | Nhận biết được công thức tính phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm. | 1 | 1 | C11 | C4b | ||||
Thông hiểu | Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm. | Tính được phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm. | 1 | 1 | C12 | C4c | ||||
Vận dụng | Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức của những môn học khác và trong thực tiễn. | 1 | C5 |