Đề thi giữa kì 1 toán 12 kết nối tri thức (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Toán 12 kết nối tri thức Giữa kì 1 Đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 giữa kì 1 môn Toán 12 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, câu hỏi trả lời ngắn, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án toán 12 kết nối tri thức

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

TOÁN 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………   Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lực chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chọn một phương án.

Câu 1. Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 2. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là: 

A.

B. .

C. .

D. .

Câu 3. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. Hàm số đạt cực tiểu tại .

B. Hàm số đạt cực tiểu tại .

C. Hàm số đạt cực đại tại .

D. Hàm số đạt cực đại tại .

Câu 4. Cho hàm số . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Hàm số đạt cực tiểu tại , giá trị cực tiểu là .

B. Hàm số đạt cực tiểu tại , giá trị cực tiểu là .

C. Hàm số đạt cực tiểu tại , giá trị cực tiểu là .

D. Hàm số đạt cực tiểu tại , giá trị cực tiểu là .

Câu 5. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn là:

A. .

B. .

C. .

D. 0.

Câu 6. Hàm số nào có đồ thị như hình sau:

A. .

B.

C. .

D. .

Câu 7. Tiệm cận xiên của đồ thị hàm số là đường thẳng có phương trình là:

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 8. Cho hàm số liên tục trên đoạn và có đồ thị như hình vẽ. Gọi lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn . Giá trị của bằng:

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 9. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 10. Cho hàm số liên tục và xác định trên , có đồ thị của hàm số như hình vẽ. Tìm giá trị để hàm số đạt giá trị lớn nhất trên đoạn .

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 11. Cho tứ diện . Gọi lần lượt là trung điểm của , . Các vectơ bằng nhau là:

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 12. Cho hình lập phương có cạnh bằng . Tính tích .

A. .

B.

C. .

D. .

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1. Cho hàm số (với là các số thực) có đồ thị như hình vẽ.

a) là một đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

b) Hàm số đã cho có một điểm cực trị.

c) là một đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.

d) Các hệ số có tất cả là 3 số dương.

Câu 2. Một chất điểm chuyển động theo phương trình li độ , trong đó tính bằng giây và tính bằng mét.

a) Li độ của chất điểm ở thời điểm giây là 231 mét.

b) Vận tốc của chất điểm tại thời điểm giây là 106 (m/s).

c) Gia tốc của chất điểm tại thời điểm giây là 24 (m/s2).

Câu 3. Trong mặt phẳng cho tứ giác với một điểm tùy ý.

a) .

b) .

c) Nếu tồn tại điểm sao cho thì là hình bình hành.

d) khi và chỉ khi là giao điểm của .

Câu 4. Cho hình hộp chữ nhật và đặt . Lấy điểm thỏa mãn và điểm thỏa mãn .

a) .

b) .

c) với là các số thực.

d) .

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.

Câu 1. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của để hàm số đạt cực tiểu tại ?

Câu 2. Cho hàm số có đồ thị . Gọi là giao điểm của hai tiệm cận của . Xét tam giác đều có hai đỉnh thuộc , đoạn thẳng có độ dài bằng bao nhiêu? (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).

Câu 3. Một cửa hàng cà phê sắp khai trương đang nghiên cứu thị trường để định giá bán cho mỗi cốc cà phê. Sau khi nghiên cứu, người quản lý thấy rằng nếu bán với giá 20 000 đồng một cốc thì mỗi tháng trung bình sẽ bán được 2 000 cốc, còn từ mức giá 20 000 đồng mà cứ tăng giá thêm 1 000 đồng thì sẽ bán ít đi 100 cốc. Biết chi phí nguyên vật liệu để pha một cốc cà phê không thay đổi là 18 000 đồng. Hỏi cửa hàng phải bán mỗi cốc cà phê với giá bao nhiêu nghìn đồng để đạt lợi nhuận lớn nhất?

Câu 4. Cho tứ diện đều có cạnh bằng 6 và là trung điểm của Tính tích vô hướng .

Câu 5. Một chiếc đèn tròn được treo song song với mặt phẳng nằm ngang bởi ba sợi dây không dãn xuất phát từ điểm trên trần nhà lần lượt buộc vào ba điểm trên đèn tròn sao cho tam giác đều. Độ dài của ba đoạn dây đều bằng . Trọng lượng của chiếc đèn là 24N và bán kính của chiếc đèn là 18 in (1 inch = 2,54 cm). Biết rằng mỗi sợi dây đó được thiết kế để chịu được lực căng tối đa là 10N. Tính chiều dài tối thiểu của mỗi sợi dây. (inch)

Câu 6. Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

Phương trình có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn ?

 

TRƯỜNG THPT ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: TOÁN 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

………………..

 

TRƯỜNG THPT .........

BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY

MÔN: TOÁN 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

Năng lực

Cấp độ tư duy

Dạng thức 1

Dạng thức 2

Dạng thức 3

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Tư duy và lập luận Toán học

4

2

0

3

1

0

0

0

2

Giải quyết vẫn đề Toán học

2

4

0

1

4

3

0

0

2

Mô hình hóa Toán học

0

0

0

1

2

1

0

0

2

Tổng

6

6

0

5

7

4

0

0

6

TRƯỜNG THPT .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: TOÁN 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Cấp độ

Năng lực

Số ý/câu

Câu hỏi

Tư duy và lập luận toán học

Giải quyết vấn đề

Mô hình hóa

TN nhiều đáp án

(số ý)

TN đúng sai

(số ý)

TN ngắn

(số câu)

TN nhiều đáp án

(số ý)

TN đúng sai (số ý)

TN ngắn

(số câu)

Chương I. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số

   

10

8

4

Bài 1. Tính đơn điệu và cực trị của hàm số

Nhận biết

Nhận biết được tính đơn điệu, điểm cực trị, giá trị cực trị của hàm số thông qua bảng biến thiên hoặc thông qua hình ảnh của đồ thị

 

.

2

1

 

C1; C3

C1b

 

Thông hiểu

Xét tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu của đạo hàm cấp một của nó.

Thể hiện được tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trong bảng biến thiên

 

1

  

C4

  

Vận dụng

  

Vận dụng đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số để giải quyết một số bài toán thực tiễn.

  

1

  

C1

Bài 2. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số

Nhận biết

Nhận biết được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số dựa vào đồ thị và bảng biến thiên.

  

1

  

C8

  

Thông hiểu

 

Xác định được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng đạo hàm trong những trường hợp đơn giản.

 

2

  

C5; C10

  

Vận dụng

  

Ứng dụng giải các bài toán thực tiễn.

      

Bài 3. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số

Nhận biết

Nhận biết được định nghĩa về đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.

  

1

2

 

C2

C1a; C1c

 

Thông hiểu

Xác định được các đường tiệm cận của đồ thị hàm số.

  

1

  

C7

  

Vận dụng

 

Tìm các điều kiện để hàm số có tiệm cận.

   

1

  

C2

Bài 4. Khảo sát và vẽ đồ thị của một số hàm số cơ bản

Nhận biết

 

Đọc đồ thị.

 

1

  

C9

  

Thông hiểu

Khảo sát và vẽ được đồ thị của các hàm số bậc ba và phân thức.

  

1

1

 

C6

C1d

 

Vận dụng

  

Vận dụng đạo hàm và khảo sát hàm số để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thực tiễn.

  

1

  

C6

Bài 5. Ứng dụng đạo hàm để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thực tiễn

Nhận biết

Xác định giá trị các hàm số, đọc đồ thị.

   

1

  

C2a

 

Thông Hiểu

  

Xác định các hàm số được xây dựng dựa trên các bài toán thực tế

 

2

  

C2b; C2c

 

Vận dụng

 

Vận dụng đạo hàm và khảo sát hàm số để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thực tiễn như tính vận tốc tức thời của một đại lượng, giải một số bài toán tối ưu hóa đơn giản trong thực tế.

  

1

1

 

C2d

C3

Chương II. Vectơ và hệ tọa độ trong không gian

   

2

8

2

Bài 1. Vectơ và các phép toán  trong không gian

Nhận biết

Nhận biết được định nghĩa vectơ và các phép toán vectơ trong không gian.

  

1

1

 

C11

C4a

 

Thông hiểu

Áp dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc hình hộp để biểu diễn các vectơ.

-Tính được góc và tích vô hướng của hai vec tơ

Chứng minh các đẳng thức vectơ.

 

1

4

 

C12

C3a; C3b; C4b; C4c

 

Vận dụng

Tìm điều kiện để vectơ đồng phẳng.

 

Ứng dụng vectơ vào các bài toán thực tế và liên hệ giữa các môn học khác.

 

3

2

 

C3c; C3d; C4d

C4; C5

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Toán 12 Kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay