Đề thi cuối kì 2 ngữ văn 9 kết nối tri thức (Đề số 8)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn 9 kết nối tri thức Cuối kì 2 Đề số 8. Cấu trúc đề thi số 8 học kì 2 môn Ngữ văn 9 kết nối này bao gồm: đọc hiểu, viết, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

NGỮ VĂN 9 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp: ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT: …………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

A. PHẦN ĐỌC HIỂU (4.0)

Cho ngữ liệu sau đọc và trả lời câu hỏi:

Hơi ấm ổ rơm

Tôi gõ cửa ngôi nhà tranh nhỏ bé ven đồng chiêm

Bà mẹ đón tôi trong gió đêm:

- Nhà mẹ hẹp nhưng còn mê chỗ ngủ

Mẹ chỉ phàn nàn chiếu chăn chả đủ

Rồi mẹ ôm rơm lót ổ tôi nằm.

Rơm vàng bọc tôi như kén bọc tằm,

Tôi thao thức trong hương mật ong của ruộng

Trong hơi ấm hơn nhiều chăn đệm

Của những cọng rơm xơ xác gầy gò.

Hạt gạo nuôi hết thảy chúng ta no

Riêng cái ấm nồng nàn như lửa

Cái mộc mạc lên hương của lúa

Đâu dễ chia cho tất cả mọi người.

(Nguyễn Duy, in trong tập Cát trắng, NXB Quân đội nhân dân, 1973)

Câu 1 (0.5 Điểm). Xác định thể thơ của bài thơ trên.

Câu 2 (0.5 điểm). Xác định nhân vật trữ tình trong bài thơ trên.

Câu 3 (1.0 điểm). Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau: “Rơm vàng bọc tôi như kén bọc tằm”

Câu 4 (1.0 điểm). Nhận xét về tình cảm của nhân vật trữ tình trong bài thơ.

Câu 5 (1.0 điểm). Bài học sâu sắc nhất em nhận được qua bài thơ trên là gì?

B. PHẦN VIẾT (6.0 điểm)

Câu 1 (2.0 điểm). Viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) nêu cảm nhận của em về khổ thơ cuối trong bài thơ “Hơi ấm ổ rơm” của Nguyễn Duy.

Câu 2 (4.0 điểm). Em hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) đề xuất những giải pháp phù hợp để giảm thiểu rác thải nhựa trong trường học và trong gia đình.

BÀI LÀM

.......................................................................................................................... 

.......................................................................................................................... 

.......................................................................................................................... 

 

TRƯỜNG THCS .........

BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY ĐỀ THI HK 2 (2024 – 2025)

MÔN: NGỮ VĂN 9 – KẾT NỐI TRI THỨC

TT

Thành phần năng lực

Mạch nội dung

Số câu

Cấp độ tư duy

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Tổng

Số câu

Tỉ lệ

Số câu

Tỉ lệ

Số câu

Tỉ lệ

40%

1

Năng lực Đọc

Văn bản đọc hiểu

5

2

20%

2

20%

1

10%

2

Năng lực Viết

Nghị luận văn học

1

5%

5%

10%

20%

Nghị luận xã hội

1

7.5%

10%

22.5%

40%

Tỉ lệ %

 

22.5%

35%

42.5%

100%

Tổng

7

100%

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

MÔN: NGỮ VĂN 9 – KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

 

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

 

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

5

0

   
 

Nhận biết

- Nhận biết được thể thơ của bài thơ.

- Xác định được nhân vật trữ tình trong bài thơ.

2

0

 

C1,2

 

Thông hiểu

-  Phân tích được hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ.

- Nêu được nhận xét về tình cảm của nhân vật trữ tình trong bài thơ.

1

0

 

C3,4

 

Vận dụng

- Nêu được bài học em nhận được qua bài thơ.

1

0

 

C5

 
  

VIẾT

2

0

   
 

Vận dụng

Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về khổ thơ cuối trong bài thơ “Hơi ấm ổ rơm” của Nguyễn Duy.

1

0

 

C1 phần tự luận

 

   Viết văn bản nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết

*Nhận biết

 Xác định được cấu trúc bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết

- Xác định được vấn đề cần bàn luận.

*Thông hiểu

 Giải thích được vấn đề cần bàn luận.

- Chứng minh bằng hệ thống luận điểm chặt chẽ; sử dụng và phân tích dẫn chứng hợp lí, thuyết phục.

* Vận dụng

 Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề cần bàn luận. 

- Biết sử dụng các yếu tố biểu cảm để tăng sức thuyết phục. 

- Trình bày rõ quan điểm và hệ thống các luận điểm; có cấu trúc chặt chẽ; sử dụng các bằng chứng thuyết phục: chính xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ. 

- Huy động được kiến thức và trải nghiệm phong phú của bản thân để bàn luận về vấn đề.

- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục.

1

0

   

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Ngữ văn 9 Kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay