Đề thi giữa kì 1 lịch sử và địa lí 7 chân trời sáng tạo (Đề số 5)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử và Địa lí 7 chân trời sáng tạo giữa kì 1 đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 giữa kì 1 môn Lịch sử và Địa lí 7 chân trời sáng tạo này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 7 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

Tên chủ đề

Tên bài học

Mức độ kiểm tra, đánh giá

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

Tổng số câu

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Phân môn Lịch sử

 

 

 

 

 

Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI

Bài 1. Qúa trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu

 

 

2

 

 

 

 

 

2

0

0,5

Bài 2. Các cuộc phát kiến địa lí

 

 

1

 

 

 

 

 

1

0

0,25

Bài 3. Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu trung đại

 

 

1

 

 

1

 

 

1

1

1,25

Bài 4. Văn hóa Phục hưng

1

 

 

 

 

 

 

 

1

0

0,25

Bài 5. Phong trảo Cải cách tôn giáo

 

 

 

 

 

 

 

 

0

0

0

Trung Quốc từ thế kỉ XVII đến giữa thế kỉ XIX

Bài 6. Khái lược tiến trình lịch sử Trung Quốc từ thế kỉ XVII đến giữa thế kỉ XIX

 

1/2

 

 

 

 

 

 

0

1/2

1,5

Bài 7. Các thành tự văn hóa chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ XVII đến giữa thế kỉ XIX

1

 

2

 

 

 

 

1/2

3

1/2

1,25

Tổng số câu

2

1

6

0

0

1

0

1/2

8

2

5,0

Điểm số

0,5

1,5

1,5

0

0

1,0

0

0,5

2,0

3,0

5,0

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

1,5 điểm

15%

1.0 điểm

10%

0,5 điểm

5%

5,0

50%

5,0 điểm

Phân môn Địa lí

Châu Âu

Bài 1. Thiên nhiên châu Âu

1

 

 

 

 

 

 

 

1

0

0,25

Bài 2. Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Âu

 

 

1

 

 

1

 

 

1

1

1,25

Bài 3. Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên châu Âu

  

1

 

 

 

 

 

1

0

0,25

Bài 4. Liên minh Châu Âu

1

 

2

 

 

  

1/2

3

1/2

1,25

Châu Á

Bài 5. Thiên nhiên Châu Á

 

1/2

1

 

 

 

 

 

1

1/2

1,75

Bài 6. Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á

  

1

 

 

 

 

 

1

0

0,25

Tổng số câu

2

1

6

0

0

1/2

0

1/2

8

2

5,0

Điểm số

0,5

1,5

1,5

0

0

0,5

0

0,5

2,0

3,0

5,0

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

1,5 điểm

15%

1,0 điểm

10%

0,5 điểm

5%

5,0 điểm

50%

5,0 điểm

Tổng hợp chung

40%

30%

20%

10%

100%

10 điểm

               

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯNG THCS…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 7CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

  1. PHÂN MÔN LỊCH SỬ
  2. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

       Câu 1 (0,25 điểm). Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp trong các thành thị ở Tây Âu thời trung đại đã:

  1. phá vỡ kinh tế tự nhiên của các lãnh địa.  
  2. kìm hãm sự phát triển của kinh tế hàng hóa.
  3. tạo điều kiện cho nền kinh tế tự cấp, tự túc phát triển.
  4. duy trì và củng cố nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa.

       Câu 2 (0,25 điểm). Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng hệ quả tiêu cực của các cuộc phát kiến địa lí (cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI)?

  1. Tìm ra những vùng đất mới, con đường hàng hải mới…
  2. Thúc đẩy giao lưu kinh tế - văn hóa giữa các châu lục.
  3. Thổ dân châu Mĩ và nền văn hóa của họ bị hủy diệt.
  4. Thị trường thế giới được mở rộng, thúc đẩy chủ nghĩa tư bản ra đời.

       Câu 3 (0,25 điểm). Từ thế kỉ XVI, tại các vùng nông thôn ở Tây Âu, nông dân bị mất đất, phải vào làm thuê cho các đồn điền, trang trại, bán sức lao động, trở thành:

  1. công nhân nông nghiệp.
  2. công nhân xí nghiệp.
  3. công nhân chất lượng cao.
  4. công nhân canh tác.

       Câu 4 (0,25 điểm). Thông qua những tác phẩm của mình, các nhà Văn hóa Phục hưng đã:

  1. tuyên truyền giáo lí của Thiên Chúa giáo.
  2. ca ngợi công lao của các vị Hoàng đế.
  3. củng cố sự tồn tại của chế độ phong kiến.
  4. lên án gay gắt Giáo hội Thiên Chúa giáo.

       Câu 5 (0,25 điểm). Sự kiện nào dưới được coi là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản để chống lại chế độ phong kiến ở châu Âu?

  1. Phong trào văn hóa phục hưng.
  2. Cuộc chiến tranh nông dân Đức.
  3. Phong trào cải cách tôn giáo.
  4. Cuộc chiến tranh nông dân Pháp.  

       Câu 6 (0,25 điểm). Tứ đại phát minh của Trung Quốc gồm những phát minh nào sau đây?

  1. Giấy, thuốc súng, đồ sứ, la bàn.
  2. Giấy, kĩ thuật in, thuốc súng, la bàn.
  3. Giấy, la bàn, kĩ thuật luyện sắt, thuốc súng.
  4. Giấy, nghề in, đồ sứ, la bàn.

       Câu 7 (0,25 điểm). Tác phẩm nào dưới đây không thuộc “tứ đại danh tác” của văn học Trung Quốc thời phong kiến?

  1. Hồng lâu mộng.
  2. Tây du kí.
  3. Tam quốc diễn nghĩa.
  4. Thủy hử.

       Câu 8 (0,25 điểm). Vì sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến ở Trung Quốc?

  1. Nho giáo phù hợp với phong tục tập quán của người dân Trung Quốc.
  2. Nho giáo được mọi giai cấp trong xã hội Trung Quốc ủng hộ.
  3. Nho giáo chủ trương dùng pháp luật hà khắc để duy trì trật tự xã hội.
  4. Nho giáo tạo ra hệ thống tôn ti trật tự phục vụ cho sự thống trị của giai cấp phong kiến.
  5. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

       Câu 1 (2,0 điểm)

  1. Nêu những biểu hiện nổi bật về sự phát triển kinh tế thời Minh – Thanh.
  2. Vì sao Nho giáo lại trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến Trung Quốc?

       Câu 2 (1,0 điểm): Hãy trình bày truy nghĩ của em về giai cấp tư sản và giai cấp vô sản qua bức tranh biếm họa dưới đây:

  1. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
  2. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

       Câu 1 (0,25 điểm). Ở phía Bắc châu Âu có dạng địa hình nào sau đây?  

  1. Núi già.
  2. Đồng bằng.
  3. Núi trẻ.  
  4. Các đảo.

       Câu 2 (0,25 điểm). Trong nội bộ châu Âu, lao động di cư từ:

  1. Nam Âu đến Bắc Âu.
  2. Đông Âu đến Nam Âu.
  3. Tây Âu đến Nam Âu.
  4. Đông Âu đến Tây Âu.

       Câu 3 (0,25 điểm). Liên minh châu Âu được thành lập chính thức vào năm nào sau đây?

  1. 1967.
  2. 1993.
  3. 1957.
  4. 1958.

       Câu 4 (0,25 điểm). Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào dưới đây?

  1. A. Trung Á.
  2. Nam Á.
  3. Đông Nam Á.
  4. Tây Nam Á.

       Câu 5 (0,25 điểm). Lượng nước, cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất ở châu Âu chủ yếu từ:

  1. hồ, biển, đại dương.
  2. sông và nước ngầm.
  3. đại dương và sông.
  4. nước ngầm và biển.

       Câu 6 (0,25 điểm). Đô thị hóa ở châu Á không có đặc điểm nào sau đây?

  1. Đô thị hóa diễn ra rất sớm.
  2. Mức độ đô thị hóa cao.
  3. Độ thị hóa đang mở rộng.
  4. Trình độ đô thị hóa thấp.

       Câu 7 (0,25 điểm). Các sản phẩm công nghiệp của EU nổi tiếng trên thế giới là:

  1. máy bay, mô tổ, thiết bị điện tử và rượu, bia.
  2. máy bay, ô tô, thiết bị điện tử và thực phẩm.
  3. máy bay, xe máy, thiết bị điện tử và nông sản.
  4. máy bay, ô tô, thiết bị điện tử và dược phẩm.

       Câu 8 (0,25 điểm). Biểu hiện nào sau đây không chứng tỏ Liên minh châu Âu là một trung tâm kinh tế lớn trên thế giới?

  1. EU là đối tác thương mại hàng đầu của 80 quốc gia, khu vực.
  2. EU có 3/7 nước công nghiệp hàng đầu thế giới (nhóm G7).
  3. EU là nhà trao đổi hàng hóa và dịch vụ lớn nhất trên thế giới.
  4. EU là liên kết khu vực kinh tế nhiều thành viên nhất thế giới.
  5. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

       Câu 1 (2,0 điểm):

  1. Trình bày đặc điểm sông ngòi châu Á. Nêu ý nghĩa của sông, hồ đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á.
  2. Hãy kể tên một số sản phẩm công nghiệp của EU nổi tiếng trên thế giới.

       Câu 2 (1,0 điểm): Hãy nêu những hiểu biết của em về vấn đề di cư ở châu Âu (nguyên nhân, tác động của cuộc di cư).

----Hết---

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi lịch sử 7 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay