Giáo án dạy thêm Tiếng Việt 4 chân trời Chủ đề 7 - Ôn tập bài 6

Dưới đây là giáo án Chủ đề 7 - Ôn tập bài 6. Bài học nằm trong chương trình Tiếng Việt 4 chân trời sáng tạo. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo.

Xem video về mẫu Giáo án dạy thêm Tiếng Việt 4 chân trời Chủ đề 7 - Ôn tập bài 6

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm tiếng việt 4 chân trời sáng tạo cả năm

Ngày soạn:  …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

ÔN TẬP BÀI 6

Bài đọc: Một biểu tượng của Ô-xtrây-li-a

Luyện từ và câu: Trạng ngữ

Luyện tập viết đoạn mở bài và đoạn kết bài cho bài văn miêu tả con vật

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Một biểu tượng của Ô-xtrây-li-a.
  • Nhận diện và biết cách sử dụng trạng ngữ.
  • Viết được đoạn mở bài và đoạn kết bài cho bài văn miêu tả con vật.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực tự chủ và tự học: Biết giải quyết nhiệm vụ học tập (Trả lời các câu hỏi đọc hiểu của bài, hoàn thành bài tập về tiếng Việt).
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng những kiến thức đã học để tìm tòi, mở rộng, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.

Năng lực văn học: Biết bày tỏ sự yêu thích với một từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.

  1. Phẩm chất:
  • Yêu quý vẻ đẹp và nét hấp dẫn, kì thú của thế giới tự nhiên.
  • Biết trân trọng, gìn giữ những thành quả tốt đẹp do con người tạo dựng nên.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên:
  • Giáo án, SHS Tiếng Việt 4, VBT Tiếng Việt 4.
  • Bảng phụ, máy chiếu (nếu có).
  • Phiếu học tập số 1.
  1. Đối với học sinh:
  • Đồ dùng học tập (sách, bút, vở, nháp…).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài ôn tập.

b. Cách tiến hành

- GV ổn định lớp học.

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi:

Em đã được tham quan hoặc tìm hiểu về những công trình kiến trúc nổi tiếng nào? Giới thiệu sơ qua về công trình kiến trúc đó.

- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ trước lớp. Các HS khác lắng nghe, bổ sung (nếu có).

 

 

- GV nhận xét, khích lệ HS.

- GV giới thiệu nội dung bài ôn tập:

Chủ đề 7 – Ôn tập Bài 6:

+ Bài đọc: Một biểu tượng của Ô-xtrây-li-a.

+ Luyện từ và câu: Trạng ngữ.

+ Luyện tập viết đoạn mở bài và đoạn kết bài cho bài văn miêu tả con vật.

B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP

Hoạt động 1: Luyện đọc – Một biểu tượng của Ô-xtrây-li-a

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện đọc bài Một biểu tượng của Ô-xtrây-li-a với giọng đọc thong thả, rõ ràng; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, biết ngắt nghỉ hợp lí ở những câu dài; biết nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ các thông tin quan trọng.

b. Cách tiến hành

- GV đọc mẫu lại một lần cho HS cảm nhận.

- GV nhấn mạnh lại cho HS cách đọc với giọng đọc chậm rãi, tình cảm.

- GV cho cả lớp làm việc theo nhóm đôi: 2 HS đọc lần lượt từng đoạn trong bài.

- GV gọi HS đứng dậy đọc bài, mỗi bạn đọc 1 đoạn và đọc nối tiếp nhau.

- GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét bài đọc của bạn, GV sửa lỗi cho HS, chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức tiếng Việt

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được kiến thức về trạng ngữ.

b. Cách tiến hành

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi:

+ Trạng ngữ là gì?

+ Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi gì?

+ Trạng ngữ thường nằm ở đâu?

- GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 3: Ôn tập phần viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được cách viết mở bài và kết bài cho bài văn miêu tả con vật.

b. Cách tiến hành

- GV nêu câu hỏi:

+ Thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn miêu tả con vật?

+ Thế nào là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn miêu tả con vật?

- GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, bổ sung kiến thức.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập phần đọc

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – trả lời được một số câu hỏi liên quan đến bài đọc Một biểu tượng của Ô-xtrây-li-a.

b. Cách tiến hành

- GV phát Phiếu học tập số 1 cho HS, yêu cầu HS chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi.

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi ở phần luyện đọc.

- GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu bài tập số 1. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

 

 

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài.

Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập phần Luyện từ và câu

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập về trạng ngữ.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi tự luận vào phiếu học tập.

- GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu học tập số 1; các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài.

Hoạt động 3: Hoàn thành bài tập phần Viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập phần viết.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hoàn thành phần luyện viết vào phiếu học tập.

- GV mời đại diện 2 – 3 HS báo cáo kết quả bài làm của mình. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài.

Gợi ý:

+ Viết được đoạn mở bài gián tiếp và đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một con vật: đúng hình thức, đảm bảo nội dung.

+ Chữ viết sạch đẹp, đúng chính tả.

+ Không gạch xóa, bôi bẩn vào phiếu học tập.

* CỦNG CỐ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của tiết học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

- GV nhắc nhở HS:

+ Đọc lại bài Một biểu tượng của Ô-xtrây-li-a, hiểu ý nghĩa bài đọc.

+ Ôn lại kiến thức đã học về trạng ngữ.

+ Hoàn chỉnh đoạn mở bài và kết bài cho bài văn tả một con vật.

+ Chuẩn bị bài ôn tập sau.

 

 

 

 

- HS trật tự.

- HS thảo luận nhóm.

 

 

 

- HS trả lời.

VD: Tháp Ép-phen là một công trình kiến trúc bằng thép nằm trên công viên Champ-de-Mars, cạnh sông Seine, thủ đô Paris nước Pháp.

- HS tập trung lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tập trung lắng nghe.

- HS lắng nghe và tiếp thu.

 

- HS luyện đọc theo nhóm đôi.

 

- HS đọc trước lớp.

 

- HS lắng nghe nhận xét.

 

 

 

- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi.

 

 

 

- HS trả lời.

+ Trạng ngữ là thành phần phụ bổ sung cho câu ý chỉ thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện,…

+ Trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi Khi nào?, Ở đâu?, Vì sao?, Để làm gì?, Bằng gì?,…

+ Trạng ngữ thường đứng đầu câu, ngăn cách với hai thành phần chính của câu bằng dấu phẩy.

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.

 

 

 

 

- HS trả lời.

+ Mở bài trực tiếp là giới thiệu trực tiếp con vật. Mở bài gián tiếp là nói về một việc khác có liên quan để dẫn vào giới thiệu con vật.

+ Kết bài mở rộng là đoạn kết thúc bài viết bằng cách liên hệ đến người, vật,… có liên quan. Kết bài không mở rộng là đoạn kết thúc bài viết bằng cách nêu lên tình cảm, cảm xúc với con vật.

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

- HS nhận Phiếu học tập số 1 và đọc thầm các nội dung bài tập (2 phút).

- HS hoàn thành phần trắc nghiệm (10 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả phần trắc nghiệm:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

C

C

A

B

D

- HS lắng nghe, chữa bài.

 

 

 

 

- HS hoàn thành phần luyện từ và câu (15 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả phần tự luận:

Bài 1:

1 – b, 2 – d, 3 – a, 4 – c.

Bài 2:

a. Dưới dòng sông, đàn cá đang tung tăng bơi lội.

à Trạng ngữ trong câu được dùng để chỉ nơi chốn.

b. Những ngày đẹp trời, buổi sáng, bồ câu bay ra từng đàn.

à Trạng ngữ trong câu được dùng để chỉ thời gian.

c. Để đạt được thành tích cao trong kì thi sắp tới, Lâm đã không ngừng cố gắng.

à Trạng ngữ trong câu được dùng để chỉ mục đích.

d. Vì bị ốm, Mai đã phải nghỉ buổi học thêm Toán.

à Trạng ngữ trong câu được dùng để chỉ nguyên nhân.

Bài 3: VD:

- Mùa hè, cả gia đình em cùng nhau đi biển.

- Ở trường, thầy cô luôn chỉ dạy cho em nhiều bài học bổ ích.

- Vì cô giáo nghiêm khắc, các em học sinh rất chăm chỉ làm bài tập về nhà.

- HS lắng nghe, chữa bài.

 

 

 

 

- HS hoàn thành phần luyện viết (30 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả.

 

 

- HS lắng nghe, chữa bài.

 

 

 

 

 

 

- HS tập trung lắng nghe.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

GiÁO ÁN DẠY THÊM

  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, giải chi tiết

Khi đặt:

  • Nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 400k

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm tiếng việt 4 chân trời sáng tạo cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

CÁCH ĐẶT MUA:

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHỦ ĐIỂM: TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHỦ ĐIỂM: MẢNH GHÉP YÊU THƯƠNG

GIÁO ÁN DẠY THÊM ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHỦ ĐIỂM: NHỮNG NGƯỜI TÀI TRÍ

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHỦ ĐIỂM: NHỮNG ƯỚC MƠ XANH

GIÁO ÁN DẠY THÊM ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHỦ ĐIỂM: CUỘC SỐNG MẾN YÊU

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHỦ ĐIỂM: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY THÂN ÁI

Chat hỗ trợ
Chat ngay