Giáo án dạy thêm Tiếng Việt 4 chân trời Chủ đề 3 - Ôn tập bài 2

Dưới đây là giáo án bài: Chủ đề 3 - Ôn tập bài 2. Bài học nằm trong chương trình Tiếng Việt 4 chân trời sáng tạo. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo.

Xem: => Giáo án tiếng việt 4 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án dạy thêm Tiếng Việt 4 chân trời Chủ đề 3 - Ôn tập bài 2

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm tiếng việt 4 chân trời sáng tạo cả năm

Ngày soạn:  …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

TUẦN 10 - CHỦ ĐỀ 3: NHỮNG NGƯỜI TÀI TRÍ

ÔN TẬP BÀI 2

Bài đọc: Mạc Đĩnh Chi

Luyện từ và câu: Luyện tập về tính từ

Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn thuật lại một sự việc

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Mạc Đĩnh Chi.
  • Biết cách sử dụng tính từ, làm được các dạng bài tập cơ bản về tính từ.
  • Viết được phần thân bài hoặc một đoạn văn ở phần thân bài trong bài văn thuật lại một sự việc.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực tự chủ và tự học: Biết giải quyết nhiệm vụ học tập (Trả lời các câu hỏi đọc hiểu của bài, hoàn thành bài tập về tiếng Việt).
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng những kiến thức đã học để tìm tòi, mở rộng, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.

Năng lực văn học: Biết bày tỏ sự yêu thích với một từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.

  1. Phẩm chất:
  • Tự hào về truyền thống và những giá trị quý báu của truyền thống dân tộc Việt Nam.
  • Biết trân trọng người tài, những vị anh hùng có công với đất nước.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên:
  • Giáo án, sách giáo khoa.
  • Bảng phụ, máy chiếu (nếu có).
  • Phiếu học tập số 1.
  1. Đối với học sinh:
  • Đồ dùng học tập (sách, bút, vở, nháp…).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài ôn tập.

b. Cách tiến hành

- GV ổn định lớp học.

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi trao đổi về các vấn đề sau:

+ Kể về các tấm gương hiếu học mà em biết.

+ Em học hỏi được gì từ họ?

- GV giới thiệu nội dung bài ôn tập:

Chủ đề 3 – Ôn tập Bài 2:

+ Bài đọc: Mạc Đĩnh Chi

+ Luyện từ và câu: Luyện tập về tính từ

+ Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn thuật lại một sự việc

B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP

Hoạt động 1: Luyện đọc - Mạc Đĩnh Chi

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện đọc bài Mạc Đĩnh Chi với giọng đọc tự nhiên, truyền cảm; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, biết ngắt nghỉ hợp lí ở những câu dài; biết nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ cảm xúc của nhân vật.

b. Cách tiến hành

- GV đọc mẫu lại một lần cho HS cảm nhận.

- GV nhấn mạnh lại cho HS cách đọc với giọng đọc chậm rãi, tình cảm.

- GV cho cả lớp làm việc theo nhóm đôi: 2 HS đọc lần lượt từng đoạn trong bài.

- GV gọi HS đứng dậy đọc bài, mỗi bạn đọc 1 đoạn và đọc tiếp nối nhau.

- GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét bài đọc của bạn, GV sửa lỗi cho HS, chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức tiếng Việt

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS phát biểu được khái niệm về tính từ, nắm được các loại tính từ cơ bản.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, nhắc lại khái niệm về tính từ, các loại tính từ.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Thế nào là tính từ?

+ Tính từ được chia làm mấy loại?

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung.

Hoạt động 3: Ôn tập phần viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được bố cục của bài văn thuật lại một sự việc.

b. Cách tiến hành

- GV nêu câu hỏi: Bài văn thuật lại một sự việc thường gồm mấy phần? Đó là những phần nào?

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

­

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, bổ sung kiến thức.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập phần đọc

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 - trả lời được một số câu hỏi liên quan đến bài đọc Mạc Đĩnh Chi.

b. Cách tiến hành

- GV phát Phiếu học tập số 1 cho HS, yêu cầu HS chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi.

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi ở phần luyện đọc.

- GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu bài tập số 1. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài.

Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập phần Luyện từ và câu

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập về tính từ.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi tự luận phần Luyện từ và câu vào phiếu học tập.

- GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu bài tập số 1; các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài.

Hoạt động 3: Hoàn thành bài tập phần Viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập phần viết.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và luyện viết đoạn văn vào phiếu học tập.

- GV yêu cầu HS báo cáo phần luyện viết.

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài.

Gợi ý:

Câu 1: Ở bước chuẩn bị:

- Trao đổi với bạn lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 của trường hoặc lớp em được tổ chức vào thời gian nào? Ở đâu?

- Nhớ lại các sự việc diễn ra trong buổi lễ (văn nghệ chào mừng, tri ân thầy cô,…).

- Nhớ lại sự việc em ấn tượng nhất.

Câu 2:

- Xác định sự việc em muốn thuật lại trong đoạn văn.

- Nêu diễn biến sự việc (bằng các từ: mở đầu, sau đó, kết thúc,…).

* CỦNG CỐ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của tiết học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

- GV nhắc nhở HS:

+ Đọc lại bài Mạc Đĩnh Chi, hiểu ý nghĩa bài đọc.

+ Xem lại các kiến thức đã học về tính từ.

+ Hoàn chỉnh phần viết.

+ Chuẩn bị bài ôn tập sau.

 

 

 

 

- HS trật tự.

- HS thảo luận nhóm đôi.

 

 

 

- HS tập trung lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tập trung lắng nghe.

- HS lắng nghe và tiếp thu.

 

- HS đọc theo nhóm đôi.

 

- HS đọc trước lớp.

 

- HS lắng nghe nhận xét.

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận cặp đôi.

 

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.

 

 

 

- HS trả lời:

+ Tính từ là từ miêu tả đặc điểm (hình dáng, màu sắc, âm thanh, hương vị,…) hoặc tính chất của sự vật, hoạt đông, trạng thái.

+ Có 3 loại tính từ cơ bản. Đó là:

·          Tính từ chỉ đặc điểm.

·          Tính từ chỉ tính chất.

·          Tính từ chỉ trạng thái.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.

 

 

- HS trả lời:

Bài văn thuật lại một sự việc thường gồm 3 phần:

·        Mở bài: Giới thiệu sự việc được chứng kiến hoặc tham gia.

·        Thân bài: Thuật lại các hoạt động, việc làm chính theo trình tự thời gian hoặc phạm vi không gian bằng một hoặc nhiều đoạn văn.

·        Kết bài: Nêu suy nghĩ, cảm xúc về sự việc được chứng kiến hoặc tham gia.

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- HS nhận Phiếu học tập số 1 và đọc thầm các nội dung bài tập (2 phút).

- HS hoàn thành phần luyện đọc (10 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả trắc nghiệm:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

C

B

B

C

A

- HS lắng nghe, chữa bài.

 

 

 

 

 

 

- HS hoàn thành phần luyện từ và câu (20 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả phần trắc nghiệm và tự luận:

Bài 1:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

D

C

B

A

B

Bài 2: Tính từ trong câu là: thông minh, chăm chỉ, mau lẹ.

Bài 3:

- Bạn ấy có hàm răng trắng muốt.

- Làn da em trắng hồng.

- Bức tường quét vôi trắng xóa.

Bài 4: HS viết theo yêu cầu.

- Những từ chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em: xúc động, khâm phục,…

- Những tính từ thể hiện nhân vật: tài giỏi, thông minh, dũng cảm,…

- HS lắng nghe, chữa bài.

 

 

 

 

- HS hoàn thành phần viết đoạn văn (20 phút).

- HS báo cáo kết quả.

- HS lắng nghe, chữa bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

 --------------- Còn tiếp ---------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

THÔNG TIN GIÁO ÁN DẠY THÊM:

  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài SGK
  • Kiến thức chính được khái quát dễ hiểu, dễ nhớ
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án đầy đủ cả năm
  • Khoảng 20 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới
  • Khoảng 20 đề thi ma trận với lời giải, thang điểm chi tiết
  • PPCT, file word lời giải SGK

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm tiếng việt 4 chân trời sáng tạo cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

CÁCH ĐẶT MUA:

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHỦ ĐIỂM: TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHỦ ĐIỂM: MẢNH GHÉP YÊU THƯƠNG

GIÁO ÁN DẠY THÊM ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHỦ ĐIỂM: NHỮNG NGƯỜI TÀI TRÍ

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHỦ ĐIỂM: NHỮNG ƯỚC MƠ XANH

GIÁO ÁN DẠY THÊM ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHỦ ĐIỂM: CUỘC SỐNG MẾN YÊU

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHỦ ĐIỂM: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY THÂN ÁI

Chat hỗ trợ
Chat ngay