Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Yêu cầu và cách thức tìm hiểu phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực)

Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo CĐ 3 Phần 1: Yêu cầu và cách thức tìm hiểu phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực). Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sinh động, đẹp mắt. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Yêu cầu và cách thức tìm hiểu phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực)
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Yêu cầu và cách thức tìm hiểu phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực)
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Yêu cầu và cách thức tìm hiểu phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực)
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Yêu cầu và cách thức tìm hiểu phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực)
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Yêu cầu và cách thức tìm hiểu phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực)
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Yêu cầu và cách thức tìm hiểu phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực)
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Yêu cầu và cách thức tìm hiểu phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực)
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Yêu cầu và cách thức tìm hiểu phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực)
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Yêu cầu và cách thức tìm hiểu phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực)
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Yêu cầu và cách thức tìm hiểu phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực)
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Yêu cầu và cách thức tìm hiểu phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực)
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Yêu cầu và cách thức tìm hiểu phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo

THÂN MẾN CHÀO CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGỮ VĂN!

KHỞI ĐỘNG

Trò chơi

“Ai nhanh hơn”

Hãy sắp xếp các tác phẩm sau vào các nhóm tương ứng:

Rô-mê-ô và Giu-li-ét (Uy-li-am Sếch-xpia), Những người khốn khổ (Vích-to Huy-gô), Tấn trò đời (Ban-dắc), Đông Gioăng (Mô-li-e), Con cáo và chùm nho (La-phông-ten), Đỏ và đen (X tăng-dan), Trà hoa nữ (A-lếch-xăng-đrơ Đu-ma)

Chủ nghĩa cổ điển

Chủ nghĩa lãng mạn

Chủ nghĩa hiện thực

Chủ nghĩa cổ điển

Con cáo và chùm nho

Chủ nghĩa lãng mạn

Chủ nghĩa hiện thực

Đỏ và đen (X tăng-dan)

Chuyên đề 3

TÌM HIỂU PHONG CÁCH SÁNG TÁC CỦA MỘT TRƯỜNG PHÁI VĂN HỌC: CỔ ĐIỂN, HIỆN THỰC HOẶC LÃNG MẠN

PHẦN I:

YÊU CẦU VÀ CÁC THỨC TÌM HIỂU PHONG CÁCH SÁNG TÁC CỦA MỘT TRƯỜNG PHÁI VĂN HỌC (CỔ ĐIỂN, LÃNG MẠN HOẶC HIỆN THỰC)

NỘI DUNG BÀI HỌC

1

Tìm hiểu khái niệm phong cách sáng tác của một trường phái/trào lưu văn học.

2

Hoạt động tìm hiểu đặc điểm phong cách sáng tác trường phái cổ điển, hiện thực, lãng mạn.

1

Tìm hiểu khái niệm phong cách sáng tác của một trường phái/trào lưu văn học.

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Trình bày khái niệm thế nào là phong cách sáng tác và phong cách sáng tác của một trường phái/trào lưu văn học?

Phong cách sáng tác của một trường phái văn học

Sự tổng hợp những nét ổn định, bao trùm trong cái nhìn nghệ thuật về đời sống, trong cách xử lí các đề tài, chủ đề và xây dựng hệ thống hình tượng, vận dụng các phương thức, phương tiện biểu hiện nghệ thuật ở nhiều sáng tác của trường phái.

Ở mỗi thể loại cụ thể, phong cách sáng tác của trường phái có một biểu hiện đặc thù.

Phong cách sáng tác của trường phái văn học có thể:

Được nói đến ngay từ đầu trong tuyên ngôn chung được nhiều nhà văn nhất trí ủng hộ.

Được các nhà nghiên cứu sau này đúc kết qua việc nghiên cứu tổng thể sáng tác của nhiều nhà văn.

Phong cách sáng tác chung của trường phái văn học không mâu thuẫn hay loại trừ phong cách nghệ thuật riêng của từng nhà văn thuộc trường phái đó.

2

Hoạt động tìm hiểu đặc điểm phong cách sáng tác trường phái cổ điển, hiện thực, lãng mạn

Nhóm 1

Tiến hành đọc văn bản Chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa hiện thực của tác giả Huỳnh Như Phương để trả lời các câu hỏi sau:

Tóm tắt đặc điểm chính trong phong cách sáng tác của chủ nghĩa cổ điển được đề cập ở văn bản. Theo văn bản trên, vì sao trong văn học Việt Nam không có chủ nghĩa cổ điển theo kiểu phương Tây?

?

Bạn hiểu thế nào về luật “tam duy nhất” trong sáng tác kịch cổ điển?

?

Kẻ bảng sau vào vở tóm tắt một số biểu hiện về nội dung, cảm hứng và hình thức biểu đạt của Chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa hiện thực được đề cập trong văn bản trên.

?

Biểu hiệnPhong cách sáng tác của chủ nghĩa lãng mạnPhong cách sáng tác của chủ nghĩa hiện thực
Biểu hiện về nội dung cảm hứng  
Biểu hiện về hình thức nghệ thuật  

Chia sẻ một số hiểu biết của bạn về văn học lãng mạn hoặc văn học hiện thực/ hiện thực phê phán trong văn học Việt Nam.

Nhóm 2

Tiến hành đọc văn bản Thi pháp thơ cổ điển của tác giả Trần Đình Sử để trả lời các câu hỏi sau:

 

Giải thích nhận định: “Thơ ca cổ điển không nghiêng về miêu tả thế giới khách quan như thơ ca hiện thực, cũng không nghiêng về biểu hiện cảm xúc chủ quan như thơ ca lãng mạn”.

 

Kẻ bảng sau vào vở tóm tắt các đặc điểm chính của thi pháp thơ cổ điển được trình bày trong văn bản:

?

Đặc điểmThi pháp thơ cổ điển
Nguyên tắc chung thể hiện cái nhìn nghệ thuật về thế giới, con người 
Cái tôi/chủ thể trữ tình 
Những hình thức, phương tiện biểu đạt ưa chuộng 

 

Chỉ ra điểm khác biệt và tương đồng giữa hai khái niệm “thơ cổ điển” được đề cập trong văn bản Thi pháp thơ cổ điển (Trần Đình Sử) và khái niệm “Chủ nghĩa cổ điển” được đề cập trong văn bản Chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa hiện thực (Huỳnh Như Phương).

?

Văn bản Thi pháp thơ cổ điển gợi cho bạn những lưu ý gì khi tìm hiểu phong cách sáng tác cổ điển trong thơ ca trung đại Việt Nam?

?

a. Phân tích văn bản

Chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa hiện thực

 

  • Đặc điểm chính trong phong cách sáng tác của chủ nghĩa cổ điển

Đề cao lí tính/tinh thần duy lí và coi trọng chức năng giáo hóa đạo đức.

“cá nhân tan biến trong nguyên lí và cái cụ thể tan biến trong cái trừu tượng”

“cảm xúc” trí tưởng tượng không có vị trí quan trọng trong nghệ thuật”

 

Nhân vật trong tác phẩm của chủ nghĩa cổ điển đặc biệt được tô đậm nét bản chất ước lệ.

Trong tính cách nhân vật kịch cổ điển, ít thấy nét riêng tây, đa dạng, sự phát triển và đột biến như trong chủ nghĩa hiện thực. Độc giả và khán giả dễ ghi nhớ bản chất của các nhân vật: An-đrô- mác, thủy chung, Đông Rô-đri-gơ cao thượng, Tác-tuýp đạo đức giả, Ác-nôn nham hiểm....

 

Đề cao tính chất quy phạm hóa trong nghệ thuật.

Luật “tam duy nhất” là chuẩn mực của kịch cổ điển.

Chủ nghĩa cổ điển đồng nhất “cái giống như thật” với “cái thật” dẫn đến sự hạn chế trong sáng tạo kịch bản của tác giả.

Thể loại được đề cao: bi kịch và anh hùng ca.

Thể loại bị xem nhẹ: hài kịch, thơ trữ tình, thơ trào phúng.

 

Văn học Việt Nam

Không có chủ nghĩa cổ điển theo kiểu phương Tây.

Không có đủ các tiền đề/ điều kiện lịch sử - xã hội để hình thành phát triển chủ nghĩa cổ điển theo kiểu phương Tây.

 

Vào thế kỉ XVIII – XIX: suy tàn, uy tín của chủ nghĩa quân chủ chuyên chế suy giảm.

Nhưng chưa đến mức bị tranh giành thế lực bởi tầng lớp thương nhân.

Xã hội phong kiến Việt Nam

 

Nho giáo bị khủng hoảng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo.

Tư tưởng duy trí chưa có vị trí đáng kể trong đời sống văn hóa.

Ý thức hệ

 

  • Luật “tam duy nhất” trong sáng tác kịch cổ điển

Duy nhất về thời gian

  • Thời gian dàn dựng vở kịch trên sân khấu phải thống nhất với thời gian diễn ra câu chuyện đời trong 24 giờ.

Không thể dung nạp kết cấu phức tạp đa, tuyến.

 

  • Luật “tam duy nhất” trong sáng tác kịch cổ điển

Duy nhất về địa điểm

  • Địa điểm trong kịch thống nhất với địa điểm xảy ra câu chuyện.

 

  • Luật “tam duy nhất” trong sáng tác kịch cổ điển

Duy nhất về hành động

  • Hành động kịch cũng phải thống nhất chứ không được mâu thuẫn với tính cách.
  • Yêu cầu chủ đề phải đơn giản, không có chi tiết thừa.

 

  • Biểu hiện nội dung cảm hứng và hình thức nghệ thuật

Phong cách sáng tác của chủ nghĩa lãng mạn

Biểu hiện về nội dung cảm hứng

  • Lí tưởng hóa trạng thái nguyên thủy, vẻ đẹp tự nhiên;
  • Thể hiện niềm tin vào đức hạnh và phẩm chất con người chưa bị xã hội làm cho suy đồi.
  • Đề cao giá trị của dân tộc gắn liền với giá trị của cá nhân.
  • Coi trọng tính chất cụ thể, phóng túng, sinh động.

 

  • Biểu hiện nội dung cảm hứng và hình thức nghệ thuật

Phong cách sáng tác của chủ nghĩa lãng mạn

Phong cách sáng tác của chủ nghĩa hiện thực

Biểu hiện về nội dung cảm hứng

  • Đào sâu thế giới nội tâm
  • Thể hiện tinh tế những biểu hiện của tâm trạng.
  • Thiên nhiên trở thành người bạn tâm giao.

Cảm hứng về sự thật, đòi hỏi ở các nhà văn một tinh thần phân tích nghiêm ngặt về xã hội đương thời.

  • Biểu hiện nội dung cảm hứng và hình thức nghệ thuật

Phong cách sáng tác của chủ nghĩa lãng mạn

Phong cách sáng tác của chủ nghĩa hiện thực

Biểu hiện về hình thức nghệ thuật

  • Xây dựng hình tượng lí tưởng, tính cách phi thường, độc đáo.
  • Hóa thân ước nguyện của tác giả.

Khi miêu tả người: chú ý bản chất xã hội và các nhân tố khác chi phối sự phát triển tính cách nhân vật.

  • Biểu hiện nội dung cảm hứng và hình thức nghệ thuật

Phong cách sáng tác của chủ nghĩa lãng mạn

Phong cách sáng tác của chủ nghĩa hiện thực

Biểu hiện về hình thức nghệ thuật

  • Xây dựng hình tượng lí tưởng, tính cách phi thường, độc đáo.
  • Hóa thân ước nguyện của tác giả.

Khi phân tích tâm lí và tình cảm: “đề cao chủ nghĩa lịch sử, quy luật nhân quả và logic nội tại của tính cách”

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo

Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 1 Phần 1: Tập nghiên cứu một vấn đề văn học hiện đại
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 1 Phần 2: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn học hiện đại
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 1 Phần 3: Thuyết trình về một vấn đề văn học hiện đại

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU VỀ MỘT TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT CHUYỂN THỂ TỪ VĂN HỌC

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 2 Phần 1: Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm nghệ thuật chuyển thể
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 2 Phần 2: Yêu cầu và cách thức viết bài giới thiệu tác phẩm nghệ thuật được chuyển thể từ văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 2 Phần 3: Yêu cầu và cách thức thuyết trình giới thiệu tác phẩm nghệ thuật được chuyển thể từ văn học

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. TÌM HIỂU PHONG CÁCH SÁNG TÁC CỦA MỘT TRƯỜNG PHÁI VĂN HỌC: CỔ ĐIỂN, HIỆN THỰC HOẶC LÃNG MẠN

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Yêu cầu và cách thức tìm hiểu phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực)
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 3 Phần 2: Yêu cầu và cách thức viết bài giới thiệu về phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực)
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 chân trời CĐ 3 Phần 3: Yêu cầu và cách thức thuyết trình về phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực)

Chat hỗ trợ
Chat ngay