Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 10 Đọc 4: Tự trào I

Bài giảng điện tử Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 10 Đọc 4: Tự trào I. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 10 Đọc 4: Tự trào I
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 10 Đọc 4: Tự trào I
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 10 Đọc 4: Tự trào I
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 10 Đọc 4: Tự trào I
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 10 Đọc 4: Tự trào I
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 10 Đọc 4: Tự trào I
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 10 Đọc 4: Tự trào I
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 10 Đọc 4: Tự trào I
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 10 Đọc 4: Tự trào I
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 10 Đọc 4: Tự trào I
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 10 Đọc 4: Tự trào I
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 10 Đọc 4: Tự trào I

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 8 chân trời sáng tạo

THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

Bài 10: Cười mình, cười người

(thơ trào phúng)

[Đọc mở rộng theo thể loại]

Tự trào I

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. TÌM HIỂU CHUNG
  2. Tác giả

Em hãy nêu một số nét về tác giả Trần Tế Xương?

  • Thường được gọi là Tú Xương.
  • Quê quán: làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định.
  • Gia đình có mấy đời nề nếp Nho học.
  • Là người có cá tính sắc sảo, phóng túng, khó gò bó vào khuôn sáo trường quy, nên tám lần đi thi chỉ đỗ tú tài.
  • Sống vào giai đoạn thời đổ vỡ: Xã hội phong kiến đang chuyển mình thành xã hội lao căng thực dân nửa phong kiến, trong đó, đồng tiền và thực dân làm chúa tể.
  1. Tác phẩm

Chẳng phải quan mà chẳng phải dân,

Ngơ ngơ ngẩn ngẩn hoá ra đần.

Hầu con chè rượu ngày sai vặt,

Lương vợ ngô khoai tháng phát dần.

Có lúc vểnh râu vai phụ lão,

Cũng khi lên mặt dáng văn thân.

Sống lâu, lâu để làm gì nhỉ?

Lâu để mà xem cuộc chuyển vần!

  • Xác định thể loại văn bản?
  • Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?

>>> 

  • Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật
  • Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
  1. TÌM HIỂU CHI TIẾT
  2. Từ ngữ, hình ảnh

Tìm những từ ngữ, hình ảnh mà tác giả đã sử dụng để tự phác họa bức chân dung về bản thân trong sáu câu thơ đầu. Bức chân dung đó như thế nào?

Ngơ ngơ ngẩn ngẩn

Đần/ chẳng phải đần

hầu

chè rượu

sai vặt

vểnh râu

lên mặt

vai phụ lão

dáng văn thân

Ông Tú tự nhận mình là người không phải người bình thường vì dù chỉ lĩnh “lương vợ” nhưng ngày ngày vẫn sai vặt con hầu chè rượu, có lúc tự đắc như phụ lão, văn thân.

  1. Thủ pháp trào phúng

Thủ pháp trào phúng nào được sử dụng trong hai câu luận? Tác dụng của việc sủ dụng thủ pháp này?

  • Việc sử dụng lối nói hóm hỉnh, giễu nhại với những động từ như “vểnh râu, lên mặt’, danh từ “phụ lão, dáng văn thân” đã giúp tác giả bày tỏ “sự cảm thấy không phải với chính mình” (Trần Đình Sử), bất lực với chính mình.
  • Tiếng cười ở đây mang ý nghĩa giải thoát cho sự bức bách, bất lực trước hoàn cảnh của Trần Tế Xương.
  1. Tình cảm, cảm xúc của tác giả

Theo em, tác giả đã thể hiện tình cảm, cảm xúc gì trong hai câu thơ cuối? Điều đó giúp ta hiểu gì về bài thơ?

  • Tình cảm, cảm xúc: lo lắng cho thời cuộc, quan tâm vận mệnh đất nước một cách thầm kín.
  • Qua tình cảm, cảm xúc của tác giả bộc lộ trong hai câu cuối, ta thấy được ông là người yêu nước, bất bình trước thực trạng hỗn loạn của xã hội.

III. TỔNG KẾT

Em hãy tổng kết về nội dung và nghệ thuật của văn bản?

  1. Nội dung

Bài thơ Tự trào của Trần Tế Xương nhìn thoạt qua là tiếng cười cho bản thân, tự cười mình nhưng thực ra đằng sau đó là tiếng nói châm biếm, đả kích xã hội lúc bấy giờ bởi cười mình cũng chính là nhạo đời

  1. Nghệ thuật
  • Bài thơ được viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật, cấu trúc Đề - thực – luận – kết.
  • Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
  • Bài thơ gieo vần chân. Ngôn ngữ thơ đặc sắc nhằm bộc bạch tâm trạng và châm biếm xã hội

LUYỆN TẬP

Chủ đề của bài thơ là gì? Hãy phân tích một số căn cứ giúp em xác định được chủ đề.

  • Chủ đề: Tiếng cười tự chế giễu vì sự bất lực của bản thân trước hoàn cảnh xã hội giao thời đầy nhiễu nhương.
  • Căn cứ: Những từ ngữ, hình ảnh đối với lối nói giễu nhại.

VẬN DỤNG

Em hãy phân tích bài thơ Tự trào I của Trần Tế Xương

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 8 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1: NHỮNG GƯƠNG MẶT THÂN YÊU (THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2: NHỮNG BÍ ẨN CỦA THẾ GIỚI TỰ NHIÊN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3: SỰ SỐNG THIÊNG LIÊNG (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4: SẮC THÁI CỦA TIẾNG CƯỜI (TRUYỆN CƯỜI)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5: NHỮNG TÌNH HUỐNG KHÔI HÀI (HÀI KỊCH)

 

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6. TÌNH YÊU TỔ QUỐC

Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 6 Đọc 1: Nam quốc sơn hà
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 6 Đọc 2: Qua Đèo Ngang
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 6 Đọc 3: Lòng yêu nước của nhân dân ta
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 6 Đọc 4: Chạy giặc
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 6 TH tiếng Việt: Đảo ngữ, Câu hỏi tu từ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 6 Viết: Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 6 Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 6: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7. YÊU THƯƠNG VÀ HI VỌNG

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8. CÁNH CỦA MỞ RA THẾ GIỚI (VĂN BẢN THÔNG TIN)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9. ÂM VANG CỦA LỊCH SỬ (TRUYỆN LỊCH SỬ)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 10. CƯỜI MÌNH, CƯỜI NGƯỜI (THƠ TRÀO PHÚNG)

Chat hỗ trợ
Chat ngay