Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 10 TH tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ

Bài giảng điện tử Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 10 TH tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 10 TH tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 10 TH tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 10 TH tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 10 TH tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 10 TH tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 10 TH tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 10 TH tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 10 TH tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 10 TH tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 10 TH tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 10 TH tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 10 TH tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 8 chân trời sáng tạo

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

Đọc đoạn ngữ liệu sau và thực hiện nhiệm vụ: Tìm những từ đồng nghĩa với các từ in đậm trên và giải thích tại sao tác giả chọn những từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa khác?

 Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.

 (Đường đi Sa Pa, theo Nguyễn Phan Hách)

  • Từ đồng nghĩa với trắng xóa: Trắng tinh, Trắng muốt, trắng ngần, trắng phau.
  • Từ đồng nghĩa với bồng bềnh: bập bềnh, bập bồng, bềnh bồng, dập dềnh.
  • Từ đồng nghĩa với đen huyền: đen ngòm, đen láy, đên nhẻm, đen trũi,…
  • Giải thích: Tác giả sử dụng những từ in đậm trên là vì những từ trên tạo nhịp điệu cho văn bản và tăng tính chân thực hấp dẫn giúp người đọc dễ hình dung và tưởng tưởng cảnh sắc của Sa Pa.

Bài 10: Cười mình, cười người

(thơ trào phúng)

[Thực hành tiếng Việt] Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. LÝ THUYẾT

Dựa vào kiến thức đã, trả lời các câu hỏi:

  • Nêu khái niệm sắc thái nghĩa của từ?
  • Nêu đặc điểm sắc thái nghĩa của từ? Cho ví dụ?
  1. Khái niệm
  • Sắc thái nghĩa là phần nghĩa bổ sung bên cạnh phần nghĩa cơ bản của từ ngữ.
  • Sắc thái nghĩa biểu thị tình cảm, thái độ, đánh giá, nhận định,... của người nói, người viết, chẳng hạn như sắc thái trang trọng, thân mật, coi khinh.....
  1. Đặc điểm

Sắc thái miêu tả

Ví dụ: các từ ghép như trắng tinh, trắng xóa đều chỉ mang màu trắng nhưng được phân biệt với nhau nhờ các yếu tố phụ (trắng tinh: rất trắng, thuần một màu, gây cảm giác rất sạch; trắng xóa; trắng đều khắp trên diện rộng)

Sắc thái biểu cảm

Ví dụ: các từ thuần Việt như cha, mẹ, vợ,… thường có sắc thái thân mật, còn các từ Hán Việt đồng nghĩa như thân phụ, thân mẫu, phu nhân,…thường có sắc thái trang trọng.

Trong nói (viết), cần lựa chọn các từ ngữ có sắc thái nghĩa phù hợp để nâng cao hiệu quả giao tiếp.

  1. Phân biệt sắc thái nghĩa của từ và từ đồng nghĩa

Chia lớp thành ba nhóm thực hiện các nhiệm vụ sau:

Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa trong các câu sau:

  1. Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao.
  2. Tháng tám trời thu xanh thắm.
  3. Một vùng cỏ mọc xanh rì.
  4. Nhớ từ sóng Hạ Long xanh biếc.
  5. Suối dài xanh mướt nương ngô.

 

  1. Xanh một màu xanh trên diện rộng
  2. Xanh tươi đằm thắm.
  3. Xanh đậm và đều màu của cây cỏ rậm rạp.
  4. Xanh lam đậm và tươi ánh lên.
  5. Xanh tươi mỡ màng.

 

  1. LUYỆN TẬP

Dựa vào SGK và kiến thức đã học hoàn thành bài tập 1, 2, 3 SGK trang 105

Bài tập 1 SGK trang 105

Chỉ ý “nhàn nhã” với cảm xúc bông đùa hoặc chê trách.

  1. Có lúc vểnh râu vai phụ lão,

    Cũng khi lên mặt dáng văn thân

Từ ngữ xấu, nghĩa dùng chỉ ý “tỏ ra kiêu căng, coi thường người khác”.

Thể hiện cảm xúc “tự trào” (tự châm biếm, tự chế giễu mình) của Trần Tế Xương.

  1. Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi,

    Này của Xuân Hương đã quệt rồi.

Thể hiện thái độ tự tin, mạnh mẽ và có phần bông đùa, giễu cợt của Hồ Xuân Hương Hương khi mời trầu.

  1. Ghế tréo lọng xanh ngồi bảnh chọe,

    Nghĩa rằng đồ thật hóa đồ chơi.

Thể hiện thái độ giễu cợt, coi khình của Nguyễn Khuyễn dành cho những “tiến sĩ giấy”.

Bài tập 2 SGK trang 105

Đã bấy lâu nay bác tới nhà.

(Nguyễn Khuyến, Bạn đến chơi nhà)

  • “Bác” là từ mà những người bạn lớn tuổi dùng để gọi nhau với sắc thái vừa kính trọng vừa thân mật, thể hiện được tình cảm sâu sắc, chân thành mà Nguyễn Khuyến dành cho người bạn của mình.
  • Nếu chúng ta thay từ “bác” bằng từ “bạn”, câu thơ sẽ không giữ được sắc thái nghĩa như bạn đầu nữa.

Bài tập 3 SGK trang 105

Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo,

(Hồ Xuân Hương, Đề đền Sầm Nghi Đống)

  • Không thể thay từ “ngang” bằng từ “lên” vì “trông ngang” mới bộc lộ được thái độ coi thường, giễu cợt của Hồ Xuân Hương khi đến đền Sầm Nghi Đống.
  • Mặt khác, đền đứng “cheo leo” (ở vị trí cao, chênh vênh) mà Hồ Xuân Hương cũng chỉ “trông ngang”, chứ không “trông lên” theo lẽ bình thường thì lại càng nhấn mạnh thái độ coi thường của bà.

VẬN DỤNG

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 8 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1: NHỮNG GƯƠNG MẶT THÂN YÊU (THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2: NHỮNG BÍ ẨN CỦA THẾ GIỚI TỰ NHIÊN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3: SỰ SỐNG THIÊNG LIÊNG (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4: SẮC THÁI CỦA TIẾNG CƯỜI (TRUYỆN CƯỜI)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5: NHỮNG TÌNH HUỐNG KHÔI HÀI (HÀI KỊCH)

 

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6. TÌNH YÊU TỔ QUỐC

Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 6 Đọc 1: Nam quốc sơn hà
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 6 Đọc 2: Qua Đèo Ngang
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 6 Đọc 3: Lòng yêu nước của nhân dân ta
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 6 Đọc 4: Chạy giặc
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 6 TH tiếng Việt: Đảo ngữ, Câu hỏi tu từ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 6 Viết: Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 6 Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 6: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7. YÊU THƯƠNG VÀ HI VỌNG

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8. CÁNH CỦA MỞ RA THẾ GIỚI (VĂN BẢN THÔNG TIN)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9. ÂM VANG CỦA LỊCH SỬ (TRUYỆN LỊCH SỬ)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 10. CƯỜI MÌNH, CƯỜI NGƯỜI (THƠ TRÀO PHÚNG)

Chat hỗ trợ
Chat ngay