Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)

Bài giảng điện tử Sinh học 11 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án sinh học 11 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 11 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Giãn tĩnh mạch là bệnh lí thuộc nhóm bệnh của máu ngoại vi. Bệnh giãn tĩnh mạnh có ảnh hưởng gì đến sự lưu thông máu của cơ thể?

BÀI 10

TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Khái quát hệ vận chuyển
  2. Các dạng hệ tuần hoàn

III. Cấu tạo và hoạt động của tim

  1. Cấu tạo và hoạt động của hệ mạch
  2. Điều hòa hoạt động tim mạch
  3. Bảo vệ sức khỏe hệ tuần hoàn
  4. KHÁI QUÁT VỀ

HỆ VẬN CHUYỂN

Nêu cấu tạo của hệ tuần hoàn.

TRẢ LỜI

Hệ tuần hoàn của động vật gồm

  • Dịch tuần hoàn: là máu hoặc hỗn hợp máu – dịch mô.
          • Tim: cơ quan đẩy, hút máu, tạo động lực cho quá trình lưu thông máu trong hệ mạch
          • Hệ thống mạch máu: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.

Trình bày một số dạng hệ vận chuyển ở các nhóm động vật khác nhau.

Trả lời

  • Ở động vật đơn bào và đa bào bậc thấp như thủy tức, giun dẹp: các tế bào của cơ thể trao đổi chất trực tiếp với môi trường bên ngoài qua màng tế bào hoặc qua bề mặt của cơ thể.
  • động vật bậc cao, không có sự liên lệ trực tiếp với môi trường xung quanh.
  • Chúng cần có một hệ thống vận chuyển dịch thể để cung cấp các chất cần thiết cho hoạt động sống và đào thải.
  • Như ở hải miên, các dịch thể là nước sẽ được vận chuyển qua các gian bào nhờ sợ vận động của các lông.
  • Ở ruột khoang và giun bậc thấp, các dịch thể và chất dinh dưỡng được vận chuyển trong các ống từ dạ dày một cách thụ động của cơ thể.
  • Ở chân đốt và nhuyễn thể đã xuất hiện hệ tuần hoàn hở, dịch thể (huyết tương chứa protein, muối và các enzyme hô hấp) được vận chuyển trong hệ tuần hoàn.
  • Giun ở bậc cao và động vật bậc cao đã xuất hiện hệ tuần hoàn kín.  Máu và dịch mô được vận chuyển đi khắp cơ thể, đem theo các chất tiếp nhận từ môi trường ngoài qua cơ quan hô hấp và cơ quan tiêu hóa đến các tế bào, đồng thời chuyển các sản phẩm cần loại bỏ đến cơ quan bài tiết để thải ra môi trường bên ngoài.

KẾT LUẬN

+ Ở động vật bậc cao, hệ vận chuyển hay hệ tuần hoàn có vai trò vận chuyển các chất trong cơ thể.

+ Hệ tuần hoàn gồm các thành phần: Dịch tuần hoàn, tim và hệ thống mạch máu.

  1. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN
  • Hệ tuần hoàn
    • Hệ tuần hoàn hở
    • Hệ tuần hoàn kín
      • Hệ tuần hoàn đơn
      • (có ở cá)
      • Hệ tuần hoàn kép
      • (có ở lưỡng cư, bò sát, chim, thú)

 

 

 

 

 

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 11 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 3. SINH HỌC CƠ THỂ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT

Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 1: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 3: Thực hành: Thí nghiệm trao đổi nước ở thực vật và trồng cây bằng thuỷ canh, khí canh
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 4: Quang hợp ở thực vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 4: Quang hợp ở thực vật (P2)
 
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 5: Thực hành: Quan sát lục lạp và tách chiết sắc tố; chứng minh sự hình thành sản phẩm quang hợp
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 6: Hô hấp ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 7: Thực hành: Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 8: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 9: Hô hấp ở động vật
 
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 11: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của hệ tuần hoàn
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 12: Miễn dịch ở động vật và người
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 13: Bài tiết và cân bằng nội môi
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Ôn tập chương 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT

Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 14: Khái quát về cảm ứng ở sinh vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 15: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 16: Thực hành: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 17: Cảm ứng ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 17: Cảm ứng ở động vật (P2)
 
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 18: Tập tính ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 18: Tập tính ở động vật (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời: Ôn tập Chương 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 19: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 20: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 20: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật (P2)
 
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 21: Sinh trưởng và phát triển ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 21: Sinh trưởng và phát triển ở động vật (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 22: Thực hành: Quan sát sự sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời: Ôn tập Chương 3

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. SINH SẢN Ở SINH VẬT

Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 23: Khái quát về sinh sản ở sinh vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 24: Sinh sản ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 25: Thực hành: Nhân giống vô tính và thụ phấn ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 26: Sinh sản ở động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời: Ôn tập Chương 4

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC QUÁ TRÌNH SINH LÍ TRONG CƠ THỂ VÀ MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN SINH HỌC CƠ THỂ

Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 27: Cơ thể sinh vật là một hệ thống mở và tự điều chỉnh
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 28: Một số ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể

Chat hỗ trợ
Chat ngay