Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 7: Thực hành: Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật

Bài giảng điện tử Sinh học 11 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 7: Thực hành: Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 7: Thực hành: Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 7: Thực hành: Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 7: Thực hành: Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 7: Thực hành: Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 7: Thực hành: Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 7: Thực hành: Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 7: Thực hành: Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 7: Thực hành: Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 7: Thực hành: Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 7: Thực hành: Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 7: Thực hành: Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 7: Thực hành: Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 11 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp hiếu khí là gì?

Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp hiểu khí:

C6 H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + Năng lượng (nhiệt + ATP).

BÀI 7. THỰC HÀNH: MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

CHUẨN BỊ

Dụng cụ

Bình thuỷ tinh 1 L, nến (hoặc que diêm), giá đỡ nến, nhiệt kế, nút cao su không khoan lỗ, nút cao su có khoan hai lỗ, thùng xốp cách nhiệt, phễu thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, bông gòn, ống hút thuỷ tinh.

Hóa chất

Nước cất, nước vôi trong

Mẫu vật

Hạt đậu xanh (hoặc hạt lúa, hạt ngô,...), mùn cưa

CÁCH TIẾN HÀNH

Đặt câu hỏi nghiêm cứu

Đề xuất giả thuyết và phương án chứng minh giả thuyết

Thiết kế nghiêm cứu kiểm chứng giả thuyết

Thảo luận

Báo cáo kết quả thực hành

01 ĐẶT CÂU HỎI NGHIÊM CỨU

Thảo luận xác định vấn đề được nêu ra trong mỗi hiện tượng thực tiễn trong SGK và đặt ra câu hỏi nghiên cứu về hiện tượng em quan sát được vào bảng

STT

Nội dung vấn đề

Câu hỏi nghiên cứu

1

Rau củ quả được bảo quản trong ngăn mát sẽ tươi lâu hơn

Có phải hô hấp làm tăng nhiệt độ môi trường bảo quản dẫn đến tăng cường độ hô hấp, do đó làm giảm chất lượng rau củ quả?

...

...

...

Trả lời

STT

Nội dung vấn đề

Câu hỏi nghiên cứu

1

Rau củ quả được bảo quản trong ngăn mát sẽ tươi lâu hơn

Có phải hô hấp làm tăng nhiệt độ môi trường bảo quản dẫn đến tăng cường độ hô hấp, do đó làm giảm chất lượng rau củ quả?

2.

Một số nông sản có thể được bảo quản bằng cách phơi khô hoặc để trong các túi PE.

Việc phơi khô hoặc để trong túi PE có tác dụng gì?

02 ĐỀ XUẤT GIẢ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ÁN CHỨNG MINH GIẢ THUYẾT

Đề xuất phương án kiểm chứng cho mỗi giả thuyết đó vào bảng

STT

Nội dung giả thuyết

Phương án kiểm chứng

1

Hô hấp sản sinh ra nhiệt giải phóng nhiệt vào môi trường

Ủ hạt đang nảy mần và đo nhiệt độ môi trường chứa hạt.

2

Hô hấp tiêu thụ O2 và giải phóng CO2

Sử dụng que diêm đang cháy để kiểm tra sự có mặt của O2; nước vôi trong để kiểm tra sự có mặt của CO2

THIẾT KẾ NGHIÊM CỨU KIỂM CHỨNG GIẢ THUYẾT

  1. a) Thí nghiệm chứng minh quá trình hô hấp có tỏa nhiệt
  • Bước 1: Ngâm khoảng 400 g hạt đậu xanh vào nước ấm (khoảng 40 °C) từ 4 – 6 giờ cho hạt nảy mầm.
  • Bước 2: Chia khối hạt đã nảy mầm thành hai phần bằng nhau và cho vào hai bình thuỷ tinh được đánh số 1 và 2. Ở bình 2, đổ nước sôi vào ngâm hạt từ 5 – 10 phút. Sau đó, đổ hết nước ra ngoài.
  • Bước 3: Cắm một nhiệt kế vào khối hạt và dùng bông gòn ẩm bịt kín miệng hai bình. Đặt bình thuỷ tinh vào thùng xốp cách nhiệt có chứa mùn cưa (Hình 7.1).
  • Bước 4: Ghi nhận nhiệt độ tại thời điểm cắm nhiệt kế, sau 1 giờ, 2 giờ và 3 giờ.

MẪU PHIẾU SỐ 1

Nhóm thực hiện: ………………………………………………………………..

Nội dung nghiên cứu: ………………………………………………………….

Cốc

Chứa hạt nảy mầm

Chứa hạt nảy mầm đã ngâm nước sôi

Chứa hạt khô chưa ngâm

Kết quả

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 1

Lần 2

Lần 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. a) Thí nghiệm chứng minh quá trình hô hấp có tỏa nhiệt

- Hiện tượng và giải thích:

  • Hạt nảy mầm có cường độ hô hấp mạnh, do đó nhiệt độ bình 1 chứa hạt đã nảy mầm sẽ tăng hơn so với ban đều.
  • Hạt trong bình 2 đã chết sau khi ngâm với nước cô nên không thực hiện quá trình hô hấp vì thế nhiệt độ không tăng.
  • Hạt khô chưa ngâm có cường độ hô hấp yếu nên khó quan sát được sự thay đổi của nhiệt độ
  1. b) Thí nghiệm chứng minh quá trình hô hấp thải CO

MẪU PHIẾU SỐ 2

Nhóm thực hiện: ………………………………………………………………..

Nội dung nghiên cứu: ………………………………………………………….

Cốc

Cốc nước vôi trong được cắm ống chữ U

Chứa hạt nảy mầm đã ngâm nước sôi

Kết quả

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 1

Lần 2

Lần 3

 

 

 

 

 

 

- Hiện tượng và giải thích:

  • Trong thí nghiệm này, không bịt kín trên nút cao su để bình thông với không khí bên ngoài nhằm cung cấp O2 cho hô hấp của hạt, như vậy sẽ tạo ra nhiều CO2 hơn. CO2 tạo ra từ quá trình hô hấp sẽ tích lũy lại trong bình và do CO2 nặng hơn không khí nên sẽ thoát ra khỏi bình.
  • Việc rót nước từ từ vào bình chứa hạt có tác dụng đẩy không khí ra khỏi bình đi vào ống thủy tinh chữ U. Khí CO2 khi tác dụng với nước vôi trong sẽ tạo CaCO3 kết tủa trắng nên ta thấy dung dịch bị vẩn đục.
  1. c) Thí nghiệm chứng minh quá trình hô hấp tiêu thụ O

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 11 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT

 
 

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. SINH SẢN Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC QUÁ TRÌNH SINH LÍ TRONG CƠ THỂ VÀ MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN SINH HỌC CƠ THỂ

Chat hỗ trợ
Chat ngay