Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 17: Cảm ứng ở động vật (P2)

Bài giảng điện tử Sinh học 11 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 17: Cảm ứng ở động vật (P2). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 17: Cảm ứng ở động vật (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 17: Cảm ứng ở động vật (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 17: Cảm ứng ở động vật (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 17: Cảm ứng ở động vật (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 17: Cảm ứng ở động vật (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 17: Cảm ứng ở động vật (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 17: Cảm ứng ở động vật (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 17: Cảm ứng ở động vật (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 17: Cảm ứng ở động vật (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 17: Cảm ứng ở động vật (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 17: Cảm ứng ở động vật (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời Bài 17: Cảm ứng ở động vật (P2)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 11 chân trời sáng tạo

NHIỆT LIỆT CHÀO ĐÓN CÁC EM TỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

BÀI 17.

CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật

Tế bào thần kinh và các dạng hệ thần kinh

Truyền tin qua synapse

Cung phản xạ

Các loại phản xạ

Bảo vệ sức khỏe thần kinh

  1. CÁC LOẠI PHẢN XẠ

Xác định các ví dụ sau đây thuộc loại phản xạ nào?

  1. a) Rụt tay khi chạm vào vật nhọn
  2. b) Thấy tín hiệu đèn giao thông màu đỏ thì dừng xe lại.
  3. c) Dùng đá để đập vỡ vỏ hạt cứng.

>>> 

  1. a) Rụt tay khi chạm vào vật nhọn

Phản xạ không điều kiện

  1. b) Thấy tín hiệu đèn giao thông màu đỏ thì dừng xe lại.

Phản xạ có điều kiện

  1. c) dùng đá để đập vỡ vỏ hạt cứng.

Phản xạ có điều kiện

Các ví dụ về phản xạ có điều kiện

Đến mùa đông, mặc đồ ấm để không bị lạnh.

Biết làm toán.

Biết bật quạt khi trời nóng.

Gặp đèn xanh tiếp tục đi, đèn đỏ thì dừng.

Các ví dụ về phản xạ không điều kiện

Khi chào đời đã biết khóc

Nổi da gà khi gặp lạnh.

Nóng đổ mồ hôi

Hắt hơi

Tiêu chí

Phản xạ không điều kiện

Phản xạ có điều kiện

Nguồn gốc

Có tính bẩm sinh

Được hình thành trong quá trình sống

Tính chất

Di truyền

Không di truyền

Đặc trưng cho loài

Đặc trưng cho cá thể

Có tính ổn định, không cần luyện tập

Không ổn định, phảii thường xuyên luyện tập

Thụ thể tiếp nhận

Mỗi loại thụ thể tiếp nhận kích thích của các tác nhân tướng ứng

Không có vùng thụ cảm riêng biệt (tác nhân kích thích bất kì lên thụ thể)

Số lượng

Hạn chế về mặt số lượng

Không hạn chế về mặt số lượng

Trung tâm phản xạ

Các trung tâm thần kinh dưới vỏ não

Thần kinh trung ương

Bảng 17.3. Điểm khác biệt giữa phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Quan sát Hình 17.15, hãy mô tả quá trình hình thành phản xạ tiết nước bọt ở chó khi có ánh sáng. Xác định rõ đâu là trung khu tiếp nhận kích thích không điều kiện và trung khu tiếp nhận kích thích có điều kiện.

Đáp án

Bật đèn sáng sau 2s thì cho chó ăn. Chó có phản xạ tiết nước bọt. Lặp lại thí nghiệm này nhiều lần thì hình thành phản xạ mới ở chó là cứ bật đèn sáng không cho ăn thì chó vẫn có phản xạ tiết nước bọt.

  • Trung khu tiếp nhận kích thích không điều kiện: trung khu dinh dưỡng ở vỏ não.
  • Trung khu tiếp nhận kích thích có điều kiện: trung khu thị giác ở thuỳ chẩm.

KẾT LUẬN

Phản xạ không điều kiện là các phản xạ bẩm sinh, không cần phải thông qua học tập

Phản xạ có điều kiện là các phản xạ được hình thành trong đời sống của cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện và rút kinh nghiệm, dễ thay đổi và có thể bị mất ấi nếu như không được củng cố

  1. BẢO VỆ SỨC KHỎE HỆ THẦN KINH
  2. Một số bệnh do tổn thương hệ thần kinh

Các nhóm chuẩn bị ở nhà và thuyết trình powerpoint trước lớp

  • Nhóm 1
    • Tìm hiểu bệnh Alzheimer
  • Nhóm 2
    • Tìm hiểu bệnh Parkinson
  • Nhóm 3
    • Tìm hiểu bệnh trầm cảm
  • Nhóm 4
    • Tìm hiểu bệnh rối loạn cảm giác
  1. Đáp ứng cơ xương trong cung phản xạ

Kể thêm một số bệnh do tổn thương hệ thần kinh mà em biết

Một số bệnh khác: bệnh động kinh, đa xơ cứng, u não, đau nửa đầu migraine, tự kỷ, mất điều hòa vận động, các bệnh lý thần kinh ngoại vi, ...

KẾT LUẬN

Khi hệ thần kinh bị tổn thương sẽ gây ảnh hưởng đến các hoạt động sống như mất nhận thức, vận động kém, mất cảm giác,...

  1. Thuốc giảm đau và cơ chế tác dụng

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 11 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT

 
 

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. SINH SẢN Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC QUÁ TRÌNH SINH LÍ TRONG CƠ THỂ VÀ MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN SINH HỌC CƠ THỂ

Chat hỗ trợ
Chat ngay