Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài D2: Gìn giữ tính nhân văn trong không gian mạng

Bài giảng điện tử Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài D2: Gìn giữ tính nhân văn trong không gian mạng. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài D2: Gìn giữ tính nhân văn trong không gian mạng
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài D2: Gìn giữ tính nhân văn trong không gian mạng
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài D2: Gìn giữ tính nhân văn trong không gian mạng
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài D2: Gìn giữ tính nhân văn trong không gian mạng
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài D2: Gìn giữ tính nhân văn trong không gian mạng
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài D2: Gìn giữ tính nhân văn trong không gian mạng
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài D2: Gìn giữ tính nhân văn trong không gian mạng
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài D2: Gìn giữ tính nhân văn trong không gian mạng
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài D2: Gìn giữ tính nhân văn trong không gian mạng
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài D2: Gìn giữ tính nhân văn trong không gian mạng
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài D2: Gìn giữ tính nhân văn trong không gian mạng
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài D2: Gìn giữ tính nhân văn trong không gian mạng

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử tin học ứng dụng 12 chân trời sáng tạo

CHỦ ĐỀ D: ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

BÀI D2: GÌN GIỮ TÍNH NHÂN VĂN TRONG KHÔNG GIAN MẠNG

1. Tính nhân văn

Khi giao tiếp trong không gian mạng, nên tránh những hành vi nào sau đây?

A. Liên tục gửi các tin nhắn vô thưởng vô phạt cho người khác.

B. Chia sẻ các thông tin về thành công của bạn bè, các tấm gương sống đẹp,...

C. Chia sẻ thông tin cá nhân của người khác mà không được phép.

D. Nói xấu hoặc đe dọa người khác trên mạng xã hội.

- Hành vi nào dưới đây không phù hợp với tính nhân văn khi giao tiếp trong không gian mạng?

A. Tôn trọng ý kiến và quan điểm của người khác.

B. Sử dụng từ ngữ thô tục và xúc phạm để thể hiện sự bất bình.

C. Chủ động tìm hiểu thêm thông tin trước khi đưa ra ý kiến của mình.

D. Chê bai việc làm của người khác.

Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không phải là sự thể hiện của việc ứng xử nhân văn trong không gian mạng?

A. Đưa lên mạng ảnh chụp bạn trong một tư thế không đẹp.

B. Sử dụng những ngôn từ khiếm nhã khi phê phán bạn trên mạng xã hội.

C. Ngăn không cho bạn gửi lên mạng video quay cảnh hai bạn trong lớp đánh nhau.

D. Chụp đoạn nhật kí của bạn (viết về những điều bạn không hài lòng về một bạn cùng lớp) rồi gửi cho các bạn khác.

2. Một số vấn đề phát sinh về tính nhân văn trong không gian mạng

Nghiện trò chơi trực tuyến khiến sức khoẻ bị suy giảm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến suy nghĩ, hành vi và nhận thức. Hãy nêu một số ví dụ về những nguy cơ mà người nghiện trò chơi trực tuyến có thể gặp phải.

Trong một giờ dạy học trực tuyến, giáo viên yêu cầu bạn A phát biểu xây dựng bài học. Bạn A phát biểu nhưng không bật camera. Bạn B nhắn tin lên nhóm trao đổi của lớp để nhắc nhở bạn A thì nhận lại được phản hồi gay gắt từ bạn A và dẫn đến tranh cãi giữa hai bạn với nhau trên mạng. Hãy trình bày suy nghĩ của em về cách ứng xử của cả hai bạn và đề nghị những điều chỉnh cần thiết.

- Em nghĩ rằng những yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi của con người trong môi trường mạng?

- Em đã từng chứng kiến ​​hay trải nghiệm những hành vi thiếu tính nhân văn nào trên mạng xã hội chưa?

3. Biện pháp giữ gìn tính nhân văn trong không gian mạng

-  Làm thế nào để sử dụng internet một cách có trách nhiệm và đạo đức, tránh xa những hành vi gây tổn hại cho bản thân và người khác?

-  Làm thế nào để bảo vệ quyền riêng tư và dữ liệu cá nhân trong môi trường mạng, nơi thông tin dễ dàng bị lộ lách và khai thác?

- Theo em, điều gì là quan trọng nhất để đảm bảo tính nhân văn trong không gian mạng?

Sống ảo là một hiện tượng, trào lưu phổ biến hiện nay trên các trang mạng xã hội. Hãy nêu suy nghĩ của em về hiện tượng này, đưa ra một số ví dụ minh hoạ và đề xuất những điều chỉnh cần thiết để gìn giữ tính nhân văn trên mạng xã hội.

4.Vận dụng

Câu 1: Hãy nhận định tính đúng/sai trong những tình huống sau, đề xuất hướng điều chỉnh phù hợp và liên hệ bản thân.

a) Bạn A rất thích sử dụng mạng xã hội và thường xuyên đăng tải toàn bộ các trạng thái suy nghĩ cá nhân không phân biệt buồn, vui, tích cực, tiêu cực.

b) Bạn B thường xuyên truy cập mạng xã hội, tìm kiếm các đáp án, hướng dẫn giải các bài tập và chia sẻ lại trên nhóm thảo luận trực tuyến của lớp.

c) Bạn C thích sưu tầm những tin tức giật gân và chia sẻ công khai trên trang Facebook cá nhân, chia sẻ riêng cho các bạn trên nhiều nền tảng mạng xã hội.

d) Bạn D chia sẻ liên kết dẫn đến một trung tâm tư vấn du học nước ngoài trên mạng cho các bạn trong lớp, kêu gọi các bạn đăng kí tham gia để được tư vấn đi du học.

e) Bạn E xác định bản thân sẽ trở thành người chơi trò chơi điện tử chuyên nghiệp và đã tham gia rất nhiều giải đấu thể thao điện tử trong, ngoài nước, là thành phần chính thức trong đội thi đấu của các nhà tài trợ. Rất nhiều bạn học trong lớp đã hâm mộ bạn ấy và dành phần lớn thời gian ngoài giờ lên lớp để tham gia các trò chơi điện tử cũng như theo dõi các trận thi đấu của bạn ấy, suy tôn lên mức thấn tượng và sẵn sàng hỗ trợ mọi yêu cầu từ bạn để nhận được vẻ tham gia xem giải đấu trực tiếp.

g) Bạn G và các bạn rất thích học theo những trào lưu mới trên mạng xã hội, cập nhật các cách sử dụng từ ngữ mới đôi khi hơi khó hiểu và hướng dẫn lại cho các bạn trong lớp cùng học và sử dụng theo.

Câu 2: Hãy thảo luận với các bạn trong lớp về những tình huống vi phạm tính nhân văn trong không gian mạng và khung hình phạt tương ứng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân vi phạm. Qua đó, đề xuất giải pháp khắc phục, giúp người dùng nhận biết và không vô tình rơi vào các tình huống vi phạm tương tự.

Câu 3. Hãy để xuất các nội dung truyền thông trên mạng xã hội cho sự kiện “Lễ ra trường” dành cho học sinh lớp 12 ở trường em sao cho đạt hiệu quả lan toả lớn, kêu gọi được sự tham gia hỗ trợ về con người, cơ sở vật chất mà vẫn đảm bảo tính nhân văn.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử tin học ứng dụng 12 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo

Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC

Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài A1: Giới thiệu Trí tuệ nhân tạo
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài A2: Trí tuệ nhân tạo và cuộc sống
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài A2: Trí tuệ nhân tạo và cuộc sống (P2)
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài A3: Thực hành kết nối thiết bị số với máy tính
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài A4: Thực hành kết nối thiết bị số với máy tính (tiếp theo)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ B. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài B1: Thiết bị và giao thức mạng
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài B1: Thiết bị và giao thức mạng (P2)
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài B2: Các chức năng mạng của hệ điều hành
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài B3: Thực hành kết nối và sử dụng mạng trên thiết bị thông minh

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài D1: Giao tiếp trong không gian mạng
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài D2: Gìn giữ tính nhân văn trong không gian mạng

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ E. ỨNG DỤNG TIN HỌC

Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài E1: Tạo trang web, thiết lập giao diện và xem trước trang web
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài E1: Tạo trang web, thiết lập giao diện và xem trước trang web (P2)
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài E2: Tạo, hiệu chỉnh trang web và thiết kế thanh điều hướng
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài E3: Tạo văn bản, chèn hình ảnh và tạo chân trang
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài E4: Sử dụng Content Blocks, Button, Divider
 
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài E5: Nhúng mã và tạo băng chuyền hình ảnh
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài E6: Chèn YouTube, Calendar, Drive và Collapsible group
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài E7: Sử dụng Map, Forms và các thiết lập trang web
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài E7: Sử dụng Map, Forms và các thiết lập trang web (P2)
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài E8: Hoàn thiện và xuất bản trang web

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài F1: HTML và trang web
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài F2: Tạo và định dạng trang web với các thẻ HTML
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài F3: Tạo bảng và khung trong trang web với HTML
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài F4: Thêm dữ liệu đa phương tiện vào trang web
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài F5: Tạo biểu mẫu trong trang web
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài F6: Dự án tạo trang web
 
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài F7: Giới thiệu CSS
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài F8: Một số thuộc tính cơ bản của CSS
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài F8: Một số thuộc tính cơ bản của CSS (P2)
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài F9: Một số kĩ thuật định kiểu bằng vùng chọn trong CSS
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài F10: Định kiểu CSS cho siêu liên kết và danh sách
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài F11: Định kiểu CSS cho bảng và phần tử
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài F11: Định kiểu CSS cho bảng và phần tử div (P2)
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài F12: Định kiểu CSS cho biểu mẫu
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài F13: Dự án tạo trang web (tiếp theo)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ G. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài G1: Nhóm nghề dịch vụ thuộc ngành Công nghệ thông tin
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài G2: Nhóm nghề quản trị thuộc ngành Công nghệ thông tin
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 12 chân trời Bài G3: Một số nghề ứng dụng tin học và một số ngành thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin

Chat hỗ trợ
Chat ngay