Giáo án kì 2 Tin học 9 cánh diều
Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Tin học 9 cánh diều. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 TIN HỌC 9 CÁNH DIỀU
- Giáo án Tin học 9 cánh diều Chủ đề E4 Bài 1: Giới thiệu phần mềm làm video
- Giáo án Tin học 9 cánh diều Chủ đề E4 Bài 2: Thực hành làm quen với phần mềm Video Editor
- Giáo án Tin học 9 cánh diều Chủ đề E4 Bài 3: Biên tập hình ảnh
- Giáo án Tin học 9 cánh diều Chủ đề E4 Bài 4: Biên tập âm thanh
- Giáo án Tin học 9 cánh diều Chủ đề E4 Bài 5: Biên tập đoạn video trong bảng phân cảnh
- Giáo án Tin học 9 cánh diều Chủ đề E4 Bài 6: Thực hành biên tập video
- Giáo án Tin học 9 cánh diều Chủ đề E4 Bài 7: Thực hành thêm hiệu ứng cho video
- Giáo án Tin học 9 cánh diều Chủ đề E4 Bài 8: Thêm tiêu đề, phụ đề cho video
- Giáo án Tin học 9 cánh diều Chủ đề E4 Bài 9: Thực hành tổng hợp
- Giáo án Tin học 9 cánh diều Chủ đề F Bài 1: Các bước giải toán bằng máy tính
- Giáo án Tin học 9 cánh diều Chủ đề F Bài 2: Thực hành xác định bài toán và tìm thuật toán
- Giáo án Tin học 9 cánh diều Chủ đề F Bài 3: Thực hành tạo và chạy thử chương trình
- Giáo án Tin học 9 cánh diều Chủ đề F Bài 4: Dùng máy tính để giải quyết bài toán
- Giáo án Tin học 9 cánh diều Chủ đề G Bài 1: Nhóm nghề Phân tích và phát triển phần mềm và các ứng dụng
- Giáo án Tin học 9 cánh diều Chủ đề G Bài 2: Nhóm nghề Đa phương tiện và nhóm nghề Vận hành hệ thống thông tin
- Giáo án Tin học 9 cánh diều Chủ đề G Bài 3: Thực hành tìm hiểu thông tin về các nhóm nghề
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: THỰC HÀNH LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM VIDEO EDITOR
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:
Nhận biết được các thành phần trong giao diện của phần mềm Video Editor.
Bước đầu thực hiện được một số thao tác cơ bản với phần mềm Video Editor: tạo dự án, thêm tư liệu vào dự án, xem và xuất video.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học: Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của GV.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động tin học.
Năng lực riêng:
Thực hiện một số thao tác với phần mềm Video Editor: tạo dự án, thêm tư liệu vào dự án, xem và xuất video.
3. Phẩm chất
Rèn luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo và trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, SGV, SBT Tin học 9.
Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
SGK, SBT Tin học 9.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi mở kiến thức cho HS trước khi vào bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu:
+ Nêu một số phần mềm tạo video mà em biết.
+ Nêu lại các bước tạo video bằng phần mềm đã được học ở bài trước.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trao đổi, thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, hỗ trợ HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS đại diện trả lời.
Gợi ý đáp án:
+ Phần mềm tạo video online: Canva, Adobe Spark, Wideo, Online Video Cutter,…
+ Phần mềm tạo video offline: Adobe Premiere Pro, Movavi Slideshow Maker, Skysoft Slideshow Maker, ….
- Các bước tạo video bằng phần mềm:
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài học hôm nay chúng ta cùng đi làm quen với một phần mềm tạo video.
Bài 2: Thực hành làm quen với phần mềm video editor.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giao diện phần mềm Video Editor
a. Mục tiêu:
- Nhận biết được các thành phần trong giao diện của phần mềm Video Editor.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS đọc thông tin mục 1 SGK trang 59 + 60 và thực hành khới động phần mềm, tìm hiểu giao diện phần mềm.
c. Sản phẩm học tập: Giao diện phần mềm Video Editor.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS tìm phần mềm Video Editor trong ứng dụng Photos. + Nếu chưa có sẵn có thể cài đặt theo hướng dẫn.
- GV giới thiệu về giao diện bắt đầu, giao diện chỉnh sửa video.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức, kĩ năng, kết hợp đọc thông tin mục 1 SGK tr.59 + 60 và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS xung phong trình bày. - HS khác nhận xét, góp ý. - GV tổ chức cho các nhóm trình bày sản phẩm. Các nhóm đánh giá chéo và tự đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá. - GV chuẩn kiến thức và yêu cầu HS ghi chép. - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo. | Bài 1. Khám phá giao diện phần mềm Video Editor Nhiệm vụ: Em hãy khởi động phần mềm Video Editor bằng cách nhập “Video Editor” vào ô tìm kiếm trên thanh Taskbar, chọn biểu tượng Video Editor Sau đó, em hãy khám phá giao diện và các chức năng của phần mềm này - Hướng dẫn cài đặt ứng dụng Photos Legacy: + Bước 1. Khởi động ứng dụng Photos (tìm kiếm trên thanh Taskbar). + Bước 2. Chọn biểu tượng Settings ở góc trên bên phải của cửa sổ làm việc Photos. + Bước 3. Trong giao diện Settings, kéo thanh cuộn xuống phía dưới và chọn Get Photos Legacy trong phần Photos Legacy. + Bước 4: Trong cửa sổ Microsoft Photos Legacy chọn Install để cài đặt phần mềm. + Bước 5: Trong cửa sổ Microsoft Photos Legacy, tiếp tục chọn Open để khởi động phần mềm. Sau khi cài đặt xong Photos Legacy, khởi động Video Editor.
a) Giao diện bắt đầu Gồm: + (1) Thanh thực đơn (menu) cho phép chuyển đổi qua lại giữa hai ứng dụng Photos và Video Editor: + (2) Vùng làm việc gồm các lệnh làm việc với dự án video như tạo dự án mới, mở dự án đã có. b) Giao diện chỉnh sửa video Cửa sổ màn hình làm việc chính gồm: (1) Thư viện dự án (Project library): chứa các hình ảnh, video được thêm vào dự án. (2) Bảng phân cảnh (Storyboard): hiển thị các cảnh (scene) của video theo thứ tự để tạo thành một câu chuyện, mỗi cảnh là một hình ảnh hoặc một đoạn video. (3) Khung xem trước (Preview): cho phép xem trước kết quả biên tập video. (4) Thanh công cụ (Toolbar): gồm các lệnh undo, redo, thêm nhạc nền, tuỳ chỉnh âm thanh, xuất video và các thiết lập làm việc khác.
|
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3: BIÊN TẬP HÌNH ẢNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:
Hiểu chỉnh được phần hình ảnh của video: thêm, xoá bớt hình ảnh, thay đổi thứ tự, hiệu chỉnh kích thước và thời gian xuất hiện.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học: Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của GV.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động tin học.
Năng lực riêng:
Hiệu chỉnh được phần hình ảnh của video.
3. Phẩm chất
Rèn luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo và trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, SGV, SBT Tin học 9.
Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
SGK, SBT Tin học 9.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi mở kiến thức cho HS trước khi vào bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS trả lời Khởi động (SGK -tr 62)
Trong các video em đã tạo, có những hình ảnh nào em thấy chưa được phù hợp và cần chỉnh sửa?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trao đổi, thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, hỗ trợ HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS đại diện trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Trong nhiều video cần thay đổi, chỉnh sửa hình ảnh cho phù hợp hơn. Bài học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu cách thay đổi, chỉnh sửa hình ảnh trong phần mềm Video Editor.
Bài 3: Biên tập hình ảnh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Thay đổi thời gian xuất hiện ảnh
a. Mục tiêu:
- HS biết cách thay đổi thời gian xuất hiện ảnh.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS đọc thông tin mục 1 SGK trang 62+63 và tìm hiểu cách thay đổi thời gian xuất hiện ảnh
c. Sản phẩm học tập: Cách thay đổi thời gian xuất hiện ảnh.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS tìm hiểu SGK và trả lời câu hỏi: + Biên tập hình ảnh là gì? Video Editor cũng cấp các tính năng biên tập hình ảnh nào? + Nêu cách thay đổi ảnh trong các trường hợp khi muốn thay đổi thứ tự xuất hiện ảnh, điều chỉnh thời gian xuất hiện mỗi ảnh. - GV thực hành mẫu, HS quan sát và thực hiện theo. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức, kĩ năng, kết hợp đọc thông tin mục 1 SGK tr.62 63 và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS xung phong trình bày. - HS khác nhận xét, góp ý. - GV tổ chức cho các nhóm trình bày sản phẩm. Các nhóm đánh giá chéo và tự đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá. - GV chuẩn kiến thức và yêu cầu HS ghi chép. - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo. | 1. Thay đổi thời gain xuất hiện ảnh - Biên tập hình ảnh là việc thay đổi hoặc điều chỉnh các ảnh trong video để chúng xuất hiện đẹp mắt và theo một kịch bản. - Video Editor cung cấp các tính năng điều chỉnh thời gian xuất hiện, điều chỉnh kích thước, xoay chiều cho các ảnh, chèn ảnh, xoá ảnh; thay đôi thứ tự các hình ảnh trong video. a) Thay đổi thứ tự xuất hiện ảnh Tại bảng phân cảnh, chọn hình ảnh hoặc video cần thay đổi thứ tự, nhảy giữ chuột và thả vào vị trí mong muốn. b) Điều chỉnh thời gian xuất hiện mỗi ảnh - Bước 1. Trong bảng phân cảnh Storyboard, chọn những ảnh muốn thay đổi thời gian xuất hiện trong video, biểu tượng ô tích sẽ xuất hiện tại góc trên bên phải của các hình ảnh được chọn. - Bước 2. Chọn Duration trên thanh công cụ của bảng phân cảnh Storyboard hoặc nháy chuột phải và chọn Duration. - Bước 3. Chọn khoảng thời gian có sẵn trong bảng như Hình 3 hoặc nhập giá trị thời gian mong muốn. (Hình 3. Bảng thời gian tùy chọn) Lưu ý: – Thời gian xuất hiện hình ảnh tỉnh theo giây. – Có thể điều chỉnh thời gian xuất hiện ảnh bằng cách nháy chuột trái vào số chỉ thời gian ở góc dưới bên trái của ảnh. |
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
II. TÀI LIỆU TẶNG KÈM KHI MUA GIÁO ÁN
1. PHIẾU HỌC TẬP
- Phiếu học tập Tin học 9 cánh diều Chủ đề E2 Bài 1: Sử dụng bài trình chiếu trong trao đổi thông tin
- Phiếu học tập Tin học 9 cánh diều Chủ đề E2 Bài 2: Sử dụng sơ đồ tư duy trình bày thông tin trong trao đổi và hợp tác
- Phiếu học tập Tin học 9 cánh diều Chủ đề E2 Bài 3: Thực hành trình bày thông tin đa phương tiện trong trao đổi và hợp tác
- Phiếu học tập Tin học 9 cánh diều Chủ đề E3 Bài 1: Xác thực dữ liệu nhập vào bảng tính
- Phiếu học tập Tin học 9 cánh diều Chủ đề E3 Bài 2: Hàm điều kiện IF
- Phiếu học tập Tin học 9 cánh diều Chủ đề E3 Bài 3: Hàm điều kiện IF (tiếp theo)
- Phiếu học tập Tin học 9 cánh diều Chủ đề E3 Bài 4: Một số hàm thống kê có điều kiện
- Phiếu học tập Tin học 9 cánh diều Chủ đề E3 Bài 5: Thực hành tổng hợp
- ……………..
2. CÂU HỎI TỰ LUẬN
- Câu hỏi tự luận Tin học 9 cánh diều Bài 2: Khía cạnh pháp lí, đạo đức, văn hóa của việc trao đổi thông tin qua mạng
- Câu hỏi tự luận Tin học 9 cánh diều Bài 1: Phần mềm mô phỏng và ứng dụng
- Câu hỏi tự luận Tin học 9 cánh diều Bài 2: Thực hành sử dụng phần mềm mô phỏng
- Câu hỏi tự luận Tin học 9 cánh diều Bài 1: Sử dụng bài trình chiếu trong trao đổi thông tin
- …………….
Cùng nhiều tài liệu khác

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (200k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án tin học 9 cánh diều
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa: giáo án kì 2 Tin học 9 cánh diều, bài giảng kì 2 môn Tin học 9 cánh diều, tài liệu giảng dạy Tin học 9 cánh diều