Phiếu trắc nghiệm sinh học 9 kết nối Bài 46: đột biến nhiễm sắc thể
Bộ câu hỏi trắc nghiệm sinh học 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 46: đột biến nhiễm sắc thể. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án sinh học 9 kết nối tri thức
BÀI 46: ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)
Câu 1: Các dạng đột biến cấu trúc của NST được gọi là
- mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn.
- mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn.
- mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn.
- mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn.
Câu 2: Nguyên nhân nào phát sinh đột biến cấu trúc của NST?
- Do NST thường xuyên co xoắn trong phân bào.
- Do tác động của các tác nhân vật lí, hoá học của ngoại cảnh.
- Hiện tượng tự nhân đôi của NST.
- Sự tháo xoắn của NST khi kết thúc phân bào.
Câu 3: Đột biến nào sau đây gây bệnh ung thư máu ở người?
- Mất đoạn đầu trên NST số 21.
- Lặp đoạn giữa trên NST số 23.
- Đảo đoạn trên NST giới tính X.
- Chuyển đoạn giữa NST số 21 và NST số 23.
Câu 4: Dạng đột biến nào dưới đây được ứng dụng trong sản xuất rượu bia?
- Lặp đoạn NST ở lúa mạch làm tăng hoạt tính enzyme amylase thuỷ phân tinh bột.
- Đảo đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan.
- Lặp đoạn trên NST X của ruồi giấm làm thay đổi hình dạng của mắt.
- Lặp đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan.
Câu 5: Đột biến số lượng NST bao gồm:
- lặp đoạn và đảo đoạn NST.
- đột biến dị bội và chuyển đoạn NST.
- đột biến đa bội và mất đoạn NST.
- đột biến đa bội và đột biến dị bội trên NST.
Câu 6: Hiện tượng tăng số lượng xảy ra ở toàn bộ các NST trong tế bào được gọi là:
- Đột biến đa bội thể.
- Đột biến dị bội thể.
- Đột biến cấu trúc NST.
- Đột biến mất đoạn NST.
Câu 7: Hiện tượng dị bội thể là sự tăng hoặc giảm số lượng NST xảy ra ở
- toàn bộ các cặp NST trong tế bào.
- ở một hay một số cặp NST nào đó trong tế bào.
- chỉ xảy ra ở NST giới tính.
- chỉ xảy ra ở NST thường.
Câu 8: Thể 1 nhiễm là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có hiện tượng
- thừa 2 NST ở một cặp tương đồng nào đó.
- thừa 1 NST ở một cặp tương đồng nào đó.
- thiếu 2 NST ở một cặp tương đồng nào đó.
- thiếu 1 NST ở một cặp tương đồng nào đó.
Câu 9: Thể ba nhiễm (hay tam nhiễm) là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có
- tất cả các cặp NST tương đồng đều có 3 chiếc.
- tất cả các cặp NST tương đồng đều có 1 chiếc.
- tất cả các cặp NST tương đồng đều có 2 chiếc.
- có một cặp NST nào đó có 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc.
Câu 10: Kí hiệu bộ NST nào sau đây dùng để chỉ có thể 3 nhiễm?
- 2n + 1.
- 2n – 1.
- 2n + 2.
- 2n – 2.
Câu 11: Số NST trong tế bào là thể 3 nhiễm ở người là:
- 47 chiếc NST.
- 47 cặp NST.
- 45 chiếc NST.
- 45 cặp NST.
Câu 12: Kí hiệu bộ NST dưới đây được dùng để chỉ thể 2 nhiễm là
- 3n.
- 2n.
- 2n + 1.
- 2n – 1.
Câu 13: Thể không nhiễm là thể mà trong tế bào
- không còn chứa bất kì NST nào.
- không có NST giới tính, chỉ có NST thường.
- không có NST thường, chỉ có NST giới tính.
- thiểu hẳn một cặp NST nào đó.
Câu 14: Bệnh Down có ở người xảy ra là do trong tế bào sinh dưỡng
- có 3 NST ở cặp số 12.
- có 1 NST ở cặp số 12.
- có 3 NST ở cặp số 21.
- có 3 NST ở cặp giới tính.
Câu 15: Ở người hiện tượng dị bội thể được tìm thấy ở đâu?
- Chỉ có NST giới tính.
- Chỉ có ở các NST thường.
- Cả ở NST thường và NST giới tính.
- Không tìm thấy thể dị bội ở người.
2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)
Câu 1: Ở đậu Hà Lan có 2n = 14. Thể dị bội tạo ra từ đậu Hà Lan có số NST trong tế bào sinh dưỡng bằng
- 16.
- 21.
- 28.
- 35.
Câu 3: Ngô có 2n = 20. Phát biểu nào sau đây đúng?
- Thể 3 nhiễm của ngô có 19 NST.
- Thể 1 nhiễm của ngô có 21 NST.
- Thể 3n của ngô có 30 NST.
- Thể 4n của ngô có 38 NST.
Câu 4: Cải củ có bộ NST bình thường 2n =18. Trong một tế bào sinh dưỡng của củ cải, người ta đếm được 27 NST. Đây là thể
- 3 nhiễm.
- tam bội (3n).
- tứ bội (4n).
- dị bội (2n - 1).
Câu 5: Nhận định nào không đúng khi nói đến đột biến mất đoạn?
- Xảy ra trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân.
- Đoạn bị mất có thể ở đầu mút, giữa cánh hoặc mang tâm động.
- Đoạn bị mất không chứa tâm động sẽ bị thoái hoá.
- Do một đoạn nào đó của NST bị đứt gãy, không nối lại được.
Câu 6: Trong chọn giống, ứng dụng đột biến nào để loại bỏ những gene không mong muốn?
- Mất 1 cặp nucleotit.
- Lặp đoạn.
- Mất đoạn nhỏ.
- Thêm 1 cặp nucleotit.
Câu 7: Đặc điểm chung của các đột biến là
- xuất hiện ngẫu nhiên, không định hướng, không di truyền được.
- xuất hiện ngẫu nhiên, định hướng, di truyền được.
- xuất hiện đồng loạt, định hướng, di truyền được.
- xuất hiện đồng loạt, không định hướng, không di truyền được.
Câu 8: Nguyên nhân chính dẫn đến xuất hiện đột biến về số lượng NST là
- Do rối loạn cơ chế phân li NST ở kỳ sau của quá trình phân bào.
- Do NST nhân đôi không bình thường.
- Do sự phá huỷ thoi vô sắc trong phân bào.
- Do không hình thành thoi vô sắc trong phân bào.
Câu 9: Ruồi giấm 2n = 8, số lượng NST của thể ba nhiễm là
- 6.
3. VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
- Đột biến mất 2 đoạn NST luôn dẫn đến làm mất các gene tương ứng nên luôn gây hại cho thể đột biến.
- Đột biến lặp đoạn NST dẫn đến làm tăng số lượng bản sao của các gene ở vị trí lặp đoạn.
- Đột biến chuyển đoạn có thể sẽ làm tăng hàm lượng DNA trong nhân tế bào.
- Đột biến đảo đoạn NST không làm thay đổi số lượng gene trong tế bào nên không gây hại cho thể đột biến.
Câu 2: Người ta thường sử dụng các dòng côn trùng mang đột biến chuyển đoạn NST để làm công cụ phòng trừ sâu hại bằng biện pháp di truyền. Các dòng côn trùng đột biến này
- có khả năng lây bệnh cho các cá thể khác trong quần thể.
- có sức sống bình thường nhưng bị mất hoặc giảm đáng kể khả năng sinh sản.
- có khả năng sinh sản bình thường nhưng sức sống yếu.
- có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.
Câu 3: Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào dẫn đến đột biến NST?
- Sự phá huỷ hoặc không xuất hiện thoi vô sắc trong phân bào.
- DNA nhân đôi sai ở một điểm nào đó trên NST.
- Do đứt gãy, đoạn này kết hợp với một NST khác.
- Sự trao đổi chéo xảy ra ở giảm phân I.
- 1, 2, 3 và 4.
- 1 và 3.
- 1, 3 và 4.
- 2 và 4.
Câu 4: Cà độc dược có 2n=24. Có một thể đột biến, ở một chiếc của NST số I bị mất đoạn, ở một chiếc của NST số 3 bị đảo một đoạn, ở NST số 5 được lặp 1 đoạn. Khi giảm phân nếu các cặp NST phân li bình thường thì giao tử đột biến có tỉ lệ
- 25%.
- 75%.
- 12,5%.
- 87,5%.
Câu 5: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về đột biến cấu trúc NST?
- Sự trao đổi chéo không cân giữa hai NST cùng cặp tương đồng dẫn đến hiện tượng lặp đoạn và mất đoạn NST.
- Đột biến mất đoạn này làm thay đổi hình thái của NST.
- Đột biến câu trúc NST cũng có thể dẫn đến ung thư.
- Thường có lợi cho thể đột biến.
4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)
=> Giáo án KHTN 9 kết nối bài 46: Đột biến nhiễm sắc thể