Đề thi giữa kì 2 KHTN 9 Vật lí Kết nối tri thức (Đề số 4)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Khoa học tự nhiên 9 (Vật lí) kết nối tri thức Giữa kì 2 Đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 giữa kì 2 môn KHTN 9 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
KHOA HỌC TỰ NHIÊN (VẬT LÍ) 9 – KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2024 – 2025
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
✂
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Cường độ dòng điện không những phụ thuộc vào hiệu điện thế mà còn phụ thuộc vào bản thân vật dẫn.
B. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế mà tphuj thuộc vào bản thân vật dẫn.
C. Cường độ dòng điện chỉ phụ thuộc vào hiệu điện thế mà không phụ thuộc vào bản thân vật dẫn.
D. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào vào hiệu điện thế và cũng không phụ thuộc vào bản thân vật dẫn.
Câu 2. Trong thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, người ta đã thay đổi đại lượng nào trong số các đại lượng gồm: hiệu điện thế, cường độ dòng điện và điện trở dây dẫn?
A. Chỉ thay đổi hiệu điện thế.
B. Chỉ thay đổi cường độ dòng điện.
C. Chỉ thay đổi điện trở dây dẫn.
D. Thay đổi đồng thời hiệu điện thế và điện trở dây dẫn.
Câu 3: Điện trở của một dây dẫn và tiết diện dây dẫn có mối quan hệ:
A. tỉ lệ thuận. | B. tỉ lệ nghịch. |
C. bằng nhau | D. không phụ thuộc. |
Câu 4. Đồ thị nào dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó?
A. | B. |
C. | D. |
Câu 5. Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc song song?
A. | B. |
C. | D. |
Câu 6. Sơ đồ nào dưới đây biểu diễn mạch điện gồm 2 điện trở mắc song song?
A. Hình 1 | B. Hình 2 | C. Hình 3 | D. Hình 4 |
Câu 7. Biểu thức nào dưới đây là đúng với đoạn mạch có hai điện trở mắc song song?
A. | B. | C. | D. |
Câu 8. Cho ba điện trở mắc song song với nhau. Điện trở tương đương đương của đoạn mạch nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?
A. | B. 2R | C. 3R | D. R |
B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm)
a) Trình bày đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp và công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp.
b) Một mạch điện gồm hai điện trở 4 và 6
mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy qua mạch là 0,2 A. Xác định hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
Câu 2. (2,0 điểm) Có hai điện trở R1 = 0,5 Ω và R2 = 3 Ω được mắc vào mạch điện như hình sau. Xác định số chỉ của ampe kế A1 nếu vôn kế chỉ 4 V.
Câu 3. (2,5 điểm) Khối lượng của một cuộn dây đồng có tiết diện tròn là 890 g. Khi đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế 17 V thì cường độ dòng điện qua nó là 2,5 A. Khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3. Tính:
a) Chiều dài và tiết diện của dây, biết
b) Đường kính tiết diện của dây đồng.
BÀI LÀM
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN (VẬT LÍ) 9 – KẾT NỐI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Điểm số | |||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | |||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | |||
CHƯƠNG I: NĂNG LƯỢNG CƠ HỌC | 1. Điện trở. Định luật Ohm | 3 | 1 | 1 | 1 | 4 | 2 | 4,5 điểm | ||||
2. Đoạn mạch nối tiếp, song song | 3 | 1 | 1 | 1 | 1 | 4 | 3 | 5,5 điểm | ||||
Tổng số câu TN/TL | 6 | 1 | 2 | 2 | 0 | 1 | 0 | 1 | 8 | 5 | 13 | |
Điểm số | 3 | 1 | 1 | 2 | 0 | 2 | 0 | 1 | 4 | 6 | 10 | |
Tổng số điểm | 4 điểm 40% | 3 điểm 30% | 2 điểm 20% | 1 điểm 10% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
TRƯỜNG THCS.........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 (VẬT LÍ) – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | |||
NĂNG LƯỢNG CƠ HỌC | 5 | 8 | ||||
1. Điện trở. Định luật Ohm | Nhận biết | - Phát biểu được tính chất, định nghĩa của điện trở. - Phát biểu được định luật Ohm. - Nhận biết được công thức tính điện trở của một đoạn dây dẫn (theo độ dài, tiết diện, điện trở suất). | 1 | 3 | C1a | C1,2,3 |
Thông hiểu | - Sử dụng công thức đã học để tính được điện trở của một đoạn dây dẫn. - Nhận biết được đồ thị mô tả sự phụ thuộc của I vào R. | 1 | 1 | C3a | C4 | |
Vận dụng cao | - Vận dụng công thức tính để tìm đường kính của dây. | 1 | C3b | |||
2. Đoạn mạch nối tiếp, song song | Nhận biết | - Nêu được các đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song. - Nhận biết được công thức tính cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp, song song. - Nắm được công thức tính điện trở tương đương trong đoạn mạch nối tiếp, song song. | 3 | C5,6,7 | ||
Thông hiểu | - Tính được hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song đơn giản. | 1 | 1 | C3a | C8 | |
Vận dụng | - Vận dụng công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương để giải các bài tập liên quan. | 1 | C2 |