Giáo án và PPT Sinh học 10 chân trời Ôn tập Chương 2

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Ôn tập Chương 2. Thuộc chương trình Sinh học 10 chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Sinh học 10 chân trời Ôn tập Chương 2
Giáo án và PPT Sinh học 10 chân trời Ôn tập Chương 2
Giáo án và PPT Sinh học 10 chân trời Ôn tập Chương 2
Giáo án và PPT Sinh học 10 chân trời Ôn tập Chương 2
Giáo án và PPT Sinh học 10 chân trời Ôn tập Chương 2
Giáo án và PPT Sinh học 10 chân trời Ôn tập Chương 2
Giáo án và PPT Sinh học 10 chân trời Ôn tập Chương 2
Giáo án và PPT Sinh học 10 chân trời Ôn tập Chương 2
Giáo án và PPT Sinh học 10 chân trời Ôn tập Chương 2
Giáo án và PPT Sinh học 10 chân trời Ôn tập Chương 2
Giáo án và PPT Sinh học 10 chân trời Ôn tập Chương 2
Giáo án và PPT Sinh học 10 chân trời Ôn tập Chương 2
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 2
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 2
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 2
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 2
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 2
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 2
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 2
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 2
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 2
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 2
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 2
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 2

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 10 chân trời sáng tạo

ÔN TẬP CHƯƠNG 2

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên các chủ đề chúng ta đã học ở chương 2.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức

- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ hệ thống hóa kiến thức (SGK tr.54) để HS nhớ lại các kiến thức đã học trong chương 2.

- GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi “Ai là triệu phú” để hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương 2: Cấu trúc tế bào.

- GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, mỗi nhóm là một đội chơi. Đội chơi nào đưa ra được nhiều câu trả lời đúng và nhanh nhất sẽ giành chiến thắng.

Sản phẩm dự kiến:

Câu trả lời cho các câu hỏi của HS trong trò chơi Ai là triệu phú.

Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài tập

GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (mỗi nhóm 4 - 5 HS), thảo luận để hoàn thành các bài tập trong phiếu học tập. (Phiếu học tập ở phần hồ sơ học tập).

1. Chú thích các thành phần cấu tạo của tế bào nhân sơ trong hình dưới đây.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên các chủ đề chúng ta đã học ở chương 2.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ hệ thống hóa kiến thức (SGK tr.54) để HS nhớ lại các kiến thức đã học trong chương 2.- GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi “Ai là triệu phú” để hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương 2: Cấu trúc tế bào.- GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, mỗi nhóm là một đội chơi. Đội chơi nào đưa ra được nhiều câu trả lời đúng và nhanh nhất sẽ giành chiến thắng.Sản phẩm dự kiến:Câu trả lời cho các câu hỏi của HS trong trò chơi Ai là triệu phú.Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài tậpGV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (mỗi nhóm 4 - 5 HS), thảo luận để hoàn thành các bài tập trong phiếu học tập. (Phiếu học tập ở phần hồ sơ học tập).1. Chú thích các thành phần cấu tạo của tế bào nhân sơ trong hình dưới đây.2. Các phát biểu sau đây là đúng hay sai? Giải thích.a. Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ (3 - 7 μm), chưa có nhân hoàn chỉnh, trong tế bào chất chỉ có bào quan duy nhất là ribosome, không có các bào quan có màng bao bọc.b. Tế bào nhân thực bao gồm tế bào thực vật, tế bào động vật và tế bào vi sinh vật.c. Mọi cơ thể sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào.d. Vi khuẩn là những loài sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn bào.e. Mỗi tế bào đều có ba thành phần cơ bản: lưới nội chất, tế bào chất và nhân tế bào.g. Ribosome là bào quan duy nhất có ở tế bào nhân sơ.h. Lục lạp là bào quan có ở các sinh vật có khả năng quang hợp như thực vật, vi khuẩn lam.i. Chỉ có tế bào thực vật và tế bào nấm mới có thành tế bào.3. Khi bị mắc bệnh do vi khuẩn gây ra, bệnh nhân thường được kê đơn thuốc có chứa kháng sinh. Tại sao kháng sinh có thể tiêu diệt vi khuẩn mà ít gây ảnh hưởng đến tế bào người?4. Tại sao khi sử dụng các loại thuốc tiêu diệt các loài động vật kí sinh (giun tròn) thường ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người hơn so với các loại kháng sinh được sử dụng để chữa bệnh do vi khuẩn gây ra?5. Tại sao lá ở một số loài thực vật (tía tô, rau dền, huyết dụ,...) lại có màu đỏ hoặc tím trong khi lá ở các loài khác thì không?6. Khi hình dạng tế bào thay đổi có thể ảnh hưởng đến chức năng của tế bào, ví dụ: Tế bào hồng cầu bình thường có hình đĩa, khi bị đột biến có hình liềm (bệnh hồng cầu hình liềm). Hãy tìm hiểu thông tin về bệnh hồng cầu hình liềm và cho biết sự thay đổi hình dạng của tế bào hồng cầu đã gây ra những hậu quả gì.- GV giới hạn cho các nhóm thời gian thảo luận là 20 phút. Sau đó, GV mời đại diện các nhóm lên bốc thăm để trả lời các câu hỏi. Các nhóm bốc được số nào sẽ trả lời câu hỏi tương ứng với số thứ tự đó.…..HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPTừ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:Câu 1: Khung xương tế bào không có đặc điểm nào sau đây?A. Gồm các thành phần: vi ống, vi sợi, sợi trung gianB. Tạo hình dạng xác định cho tế bào động vậtC. Giúp tế bào di chuyểnD. Bảo vệ tế bào và các cơ quanCâu 2: Điều kiện để xảy ra cơ chế vận chuyển thụ động có tính chọn lọc là:A. Có ATP, kênh protein vận chuyển đặc hiệuB. Kích thước của chất vận chuyển nhỏ hơn đường kính của lỗ màng, có sự chênh lệch nồng độ.C. Kích thước của chất vận chuyển nhỏ hơn đường kính lỗ màng, có phân tử protein đặc hiệuD. Có sự thẩm thấu hoặc khuếch tánCâu 3: Trình tự di chuyển của protein từ nơi được tạo ra đến khi tiết ra ngoài tế bào là:A. Lưới nội chất hạt -> bộ máy Gôngi -> màng sinh chấtB. Lưới nội chất trơn -> lưới nội chất hạt -> màng sinh chấtC. Bộ máy Gôngi -> lưới nội chất trơn -> màng sinh chấtD. Lưới nội chất hạt -> riboxom -> màng sinh chấtCâu 4: Đặc điểm chỉ có ở ti thể mà không có ở lục lạp làA. Làm nhiệm vụ chuyển hóa năng lượngB. Có ADN dạng vòng và riboxomC. Màng trong gấp khúc tạo nên các màoD. Được sinh ra bằng hình thức phân đôiCâu 5: Lục lạp và ti thể là 2 loại bào quan có khả năng tự tổng hợp protein cho riêng mình. Vì lí do nào sau đây mà chúng có khả năng này?A. Đều có màng kép và riboxomB. Đều có ADN dạng vòng và riboxomC. Đều tổng hợp được ATPD. Đều có hệ enzym chuyển hóa năng lượng Sản phẩm dự kiến:Câu 1 - DCâu 2 - CCâu 3 - ACâu 4 - CCâu 5 - B HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

2. Các phát biểu sau đây là đúng hay sai? Giải thích.

a. Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ (3 - 7 μm), chưa có nhân hoàn chỉnh, trong tế bào chất chỉ có bào quan duy nhất là ribosome, không có các bào quan có màng bao bọc.

b. Tế bào nhân thực bao gồm tế bào thực vật, tế bào động vật và tế bào vi sinh vật.

c. Mọi cơ thể sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào.

d. Vi khuẩn là những loài sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn bào.

e. Mỗi tế bào đều có ba thành phần cơ bản: lưới nội chất, tế bào chất và nhân tế bào.

g. Ribosome là bào quan duy nhất có ở tế bào nhân sơ.

h. Lục lạp là bào quan có ở các sinh vật có khả năng quang hợp như thực vật, vi khuẩn lam.

i. Chỉ có tế bào thực vật và tế bào nấm mới có thành tế bào.

3. Khi bị mắc bệnh do vi khuẩn gây ra, bệnh nhân thường được kê đơn thuốc có chứa kháng sinh. Tại sao kháng sinh có thể tiêu diệt vi khuẩn mà ít gây ảnh hưởng đến tế bào người?

4. Tại sao khi sử dụng các loại thuốc tiêu diệt các loài động vật kí sinh (giun tròn) thường ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người hơn so với các loại kháng sinh được sử dụng để chữa bệnh do vi khuẩn gây ra?

5. Tại sao lá ở một số loài thực vật (tía tô, rau dền, huyết dụ,...) lại có màu đỏ hoặc tím trong khi lá ở các loài khác thì không?

6. Khi hình dạng tế bào thay đổi có thể ảnh hưởng đến chức năng của tế bào, ví dụ: Tế bào hồng cầu bình thường có hình đĩa, khi bị đột biến có hình liềm (bệnh hồng cầu hình liềm). Hãy tìm hiểu thông tin về bệnh hồng cầu hình liềm và cho biết sự thay đổi hình dạng của tế bào hồng cầu đã gây ra những hậu quả gì.

- GV giới hạn cho các nhóm thời gian thảo luận là 20 phút. Sau đó, GV mời đại diện các nhóm lên bốc thăm để trả lời các câu hỏi. Các nhóm bốc được số nào sẽ trả lời câu hỏi tương ứng với số thứ tự đó.

…..

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Khung xương tế bào không có đặc điểm nào sau đây?

A. Gồm các thành phần: vi ống, vi sợi, sợi trung gian

B. Tạo hình dạng xác định cho tế bào động vật

C. Giúp tế bào di chuyển

D. Bảo vệ tế bào và các cơ quan

Câu 2: Điều kiện để xảy ra cơ chế vận chuyển thụ động có tính chọn lọc là:

A. Có ATP, kênh protein vận chuyển đặc hiệu

B. Kích thước của chất vận chuyển nhỏ hơn đường kính của lỗ màng, có sự chênh lệch nồng độ.

C. Kích thước của chất vận chuyển nhỏ hơn đường kính lỗ màng, có phân tử protein đặc hiệu

D. Có sự thẩm thấu hoặc khuếch tán

Câu 3: Trình tự di chuyển của protein từ nơi được tạo ra đến khi tiết ra ngoài tế bào là:

A. Lưới nội chất hạt -> bộ máy Gôngi -> màng sinh chất

B. Lưới nội chất trơn -> lưới nội chất hạt -> màng sinh chất

C. Bộ máy Gôngi -> lưới nội chất trơn -> màng sinh chất

D. Lưới nội chất hạt -> riboxom -> màng sinh chất

Câu 4: Đặc điểm chỉ có ở ti thể mà không có ở lục lạp là

A. Làm nhiệm vụ chuyển hóa năng lượng

B. Có ADN dạng vòng và riboxom

C. Màng trong gấp khúc tạo nên các mào

D. Được sinh ra bằng hình thức phân đôi

Câu 5: Lục lạp và ti thể là 2 loại bào quan có khả năng tự tổng hợp protein cho riêng mình. Vì lí do nào sau đây mà chúng có khả năng này?

A. Đều có màng kép và riboxom

B. Đều có ADN dạng vòng và riboxom

C. Đều tổng hợp được ATP

D. Đều có hệ enzym chuyển hóa năng lượng

 Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 - DCâu 2 - CCâu 3 - ACâu 4 - CCâu 5 - B

 

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Vì sao bệnh do vi khuẩn gram dương thường ít nghiêm trọng hơn bệnh do vi khuẩn gram âm gây ra?

Câu 2: Tế bào nhân thực có thể được sử dụng để nghiên cứu và điều trị các bệnh lý di truyền như thế nào?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 500k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 10 chân trời sáng tạo

SINH HỌC 10 KẾT CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án chuyên đề sinh học 10 chân trời sáng tạo

Soạn giáo án Sinh học 10 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

Giáo án sinh học 10 chân trời sáng tạo (bản word)

Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời sáng tạo

Giáo án powerpoint sinh học 10 chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm sinh học 10 chân trời sáng tạo

SINH HỌC 10 KẾT NỐI TRI THỨC 

Giáo án chuyên đề sinh học 10 kết nối tri thức

Soạn giáo án Sinh học 10 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

Giáo án sinh học 10 kết nối tri thức (bản word)

Giáo án điện tử sinh học 10 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint sinh học 10 kết nối tri thức

Trắc nghiệm sinh học 10 kết nối tri thức

SINH HỌC 10 CÁNH DIỀU

Giáo án điện tử sinh học 10 cánh diều

Soạn giáo án Sinh học 10 cánh diều theo công văn mới nhất

Giáo án sinh học 10 cánh diều (bản word)

Giáo án chuyên đề sinh học 10 cánh diều

Giáo án powerpoint sinh học 10 cánh diều

Trắc nghiệm sinh học 10 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay