Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 27: Dấu gạch ngang

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 27: Dấu gạch ngang. Thuộc chương trình Tiếng Việt 4 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 27: Dấu gạch ngang
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 27: Dấu gạch ngang
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 27: Dấu gạch ngang
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 27: Dấu gạch ngang
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 27: Dấu gạch ngang
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 27: Dấu gạch ngang
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 27: Dấu gạch ngang
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 27: Dấu gạch ngang
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 27: Dấu gạch ngang
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 27: Dấu gạch ngang
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 27: Dấu gạch ngang
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 27: Dấu gạch ngang
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 27 Luyện từ và câu Dấu gạch ngang
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 27 Luyện từ và câu Dấu gạch ngang
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 27 Luyện từ và câu Dấu gạch ngang
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 27 Luyện từ và câu Dấu gạch ngang
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 27 Luyện từ và câu Dấu gạch ngang
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 27 Luyện từ và câu Dấu gạch ngang
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 27 Luyện từ và câu Dấu gạch ngang
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 27 Luyện từ và câu Dấu gạch ngang
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 27 Luyện từ và câu Dấu gạch ngang
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 27 Luyện từ và câu Dấu gạch ngang
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 27 Luyện từ và câu Dấu gạch ngang
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 27 Luyện từ và câu Dấu gạch ngang

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối tri thức

TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU – DẤU GẠCH NGANG.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Xác định công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong mỗi đoạn.

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Xác định công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong mỗi đoạn dưới đây và đọc các đoạn. 

Sản phẩm dự kiến:

+ Các dấu gạch ngang trong đoạn a được dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. 

+ Các dấu gạch ngang trong đoạn b được dùng để nối các từ ngữ trong một liên danh.

+ Các dấu gạch ngang trong đoạn c được dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. 

Hoạt động 2: Nêu công dụng của dấu gạch ngang.

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong mỗi trường hợp sau và đọc các ý a, b. 

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm:

+ Đọc thầm và quan sát kĩ cách viết các câu trong các trường hợp a và b, xác định câu nào có dấu gạch ngang.

+ Căn cứ vào vị trí của các dấu gạch ngang trong câu hoặc tổng thể cả đoạn văn để xác định xem các dấu gạch ngang trong các trường hợp a và b được dùng để làm gì hay có công dụng gì. 

Sản phẩm dự kiến:

+ Trong trường hợp a, các câu có dấu gạch ngang đặt ở đầu dòng, dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

+ Trong trường hợp b, dấu gạch ngang dùng để nối các từ trong một liên danh.

Hoạt động 3: Dấu câu nào có thể thay cho các bông hoa? Nếu công dụng của dấu câu đó.

HS thảo luận trả lời câu hỏi:

Dấu câu nào có thể thay cho các bông hoa? Nếu công dụng của dấu câu đó.

Sản phẩm dự kiến:

a, Nhạc sĩ Hoàng Vân đã phổ nhạc cho bài thơ Hà Nội – Huế – Sài Gòn của nhà thơ

Lê Nguyên.

 b, Để làm một con diều giấy, chúng ta phải thực hiện 3 bước:

– Làm khung diều.

– Đo và cắt áo diều.

– Ráp các bộ phận của diều.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Dấu gạch ngang có tác dụng gì?

  • A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật trong đoạn hội thoại.
  • B. Nối các từ ngữ trong một liên danh
  • C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
  • D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 2: Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có nghĩa là gì?

"Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:
- Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư."

  • A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật trong đối thoại.
  • B. Đánh dấu phần chú thích.
  • C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
  • D. Nối các từ ngữ trong một liên danh

Câu 3: Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có nghĩa là gì?

"Con cá sấu này màu da xám ngoét như da cây bần, gai lưng mọc chừng ba đốt ngón tay, trông dễ sợ. Cái đuôi dài – bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạng sườn."

  • A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật trong đối thoại.
  • B. Đánh dấu phần chú thích.
  • C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
  • D. Nối các từ ngữ trong một liên danh

Câu 4: Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có nghĩa là gì?

"Để quạt điện được bền, người dùng nên thực hiện các biện pháp sau đây:
- Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn để chân quạt tiếp xúc đều với nền.
- Khi điện đã vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng víu, quạt không quay được sẽ làm nóng chảy cuộn dây trong quạt.
- Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục, bộ phận điều khiển hướng quay của quạt, nhưng không nên tra quá nhiều, vì dầu mỡ sẽ chảy vào trong làm hỏng dây bên trong quạt.
- Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô, mát, sạch sẽ, ít bụi bặm."

  • A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
  • B. Đánh dấu phần chú thích.
  • C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
  • D. Nối các từ ngữ trong một liên danh

Câu 5: Cho biết dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì?

"Một bữa Pa-xcan đi đâu về khuya, thấy bố mình - một viên chức tài chính - vẫn cặm cụi trước bàn làm việc."

  • A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại
  • B. Đánh dấu phần chú thích
  • C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
  • D. Nối các từ ngữ trong một liên danh

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: D

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4:C

Câu 5:B

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Cho ví dụ sau:

Con cá sấu này da màu xám ngoét như da cây bần, gai lưng mọc chừng ba đốt ngón tay, trông dễ sợ. Cái đuôi dài – bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạng sườn.

Tìm câu có chứa dấu gạch ngang?

Câu 2: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong ví dụ sau:

Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:

- -  Cháu con ai?

- Thưa ông, cháu là con ông Thư.  - Thưa ông, cháu là con ông Thư.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (100k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 550k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 1650k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối tri thức

Giáo án Tiếng việt 4 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 4 KẾT NỐI TRI THỨC

 
 

Tiếng Việt 4 chân trời sáng tạo

 
 

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay