[Kết nối tri thức] Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 1 Tuổi học trò: Tiết 1

Giáo án Âm nhạc 6 - sách Kết nối tri thức với cuộc sống chủ đề 1 Tuổi học trò: Tiết 1 . Giáo án được soạn chi tiết, phân bổ các tiết rõ ràng, liền mạch, nội dung đầy đủ chuẩn theo công văn 5512 của Bộ giáo dục và đào tạo. Thầy cô giáo có thể tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích trong các bài dạy của quý thầy cô

Xem: => Giáo án âm nhạc 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống

Xem toàn bộ: Giáo án âm nhạc 6 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHỦ ĐỀ 1: TUỔI HỌC TRÒ

TIẾT 1

Học bài hát: Con đường học trò

Nghe nhạc: Bài hát Tháng năm học trò

  1. MỤC TIÊU DẠY HỌC

Phẩm chất, năng lực

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

STT của YCCĐ

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ

Năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc

Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái, nhịp điệu, lời ca của bài hát Con đường học trò

(1)

Biết biểu lộ thái độ và cảm xúc bằng lời nói và ngôn ngữ cơ thể, biết nhận xét, đánh giá về bài hát Tháng năm học trò.

(2)

Năng lực thể hiện âm nhạc

Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau

(3)

 

NĂNG LỰC CHUNG

Năng lực giao tiếp và hợp tác

Phân công nhiệm vụ cặp đôi, nhóm rõ ràng, phối hợp để hoàn thành tốt các nhiệm vụ.

(4)

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

Nắm rõ và vận dụng đúng trình tự các bước thực hiện.

(5)

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU

Phẩm chất chăm chỉ

Bồi dưỡng hứng thú học tập

(6)

Phẩm chất trách nhiệm

- Ý thức làm việc nhóm

- Ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS tính độc lập, tự tin và tự chủ.

(7)

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Đối với GV: GSV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe- nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy
  2. Đối với HS: GSK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động học

(thời gian)

Mục tiêu

(Số thứ tự YCCĐ)

Nội dung dạy học

trọng tâm

PP/KTDH

chủ đạo

Phương án    đánh giá

Hoạt động 1. Khởi động

(3 phút)

(5) (6)

Vận động cơ thể trước khi vào tiết học, tạo tâm thế cho HS.

- PP: Trực quan

- KTDH: HĐ cá nhân.

 

Hoạt động 2. Học hát bài con đường học trò.

(14 phút)

(1) (3) (4) (7)

Nghe và thể hiện được được giai điệu, nội dung, sắc thái bài nhạc Con đường học trò.

- PP: giải quyết vấn đề, thực hành

- KTDH: hỏi và trả lời, trực quan.

- Giáo viên đánh giá qua cách HS trả lời, tiếp nhận và thực hiện.

Hoạt động 3. Nghe bài hát - Tháng năm học trò

(10 phút)

(2) (4) (5) (7)

Nghe và cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái bài nhạc Tháng năm học trò.

- PP: giải quyết vấn đề.

- KTDH: Hỏi và trả lời

- Giáo viên đánh giá qua cách HS trả lời, tiếp nhận và thực hiện.

Hoạt động 4. Luyện tập

( 8 phút)

(2) (4) (5) (7)

Luyện tập bài hát Con đường học trò bằng nhiều hình thức.

- PP: thực hành

- KTDH: chia nhóm

- HS tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau.

- Giáo viên đánh giá qua cách thể hiện của HS.

Hoạt động 5. Vận dụng

 (10 phút)

(1) (3) (4) (5) (6) (7)

HS hoạt động nhóm, tìm ra ý tưởng mới biểu diễn bài hát Con đường học trò.

- PP: Thực hành, sáng tạo

- KTDH: chia nhóm, động não.

- HS tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau.

- Giáo viên đánh giá sự sáng tạo qua các ý tưởng.

  1. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút)

1. Mục tiêu: (5) (6)

2. Sản phẩm học tập dự kiến: HS vận động cơ thể

3. Tổ chức hoạt động

a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu video, yêu cầu HS quan sát và khởi động theo GV

- HS tiếp nhận nhiệm vụ của GV yêu cầu

b. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV làm mẫu cho HS vận động theo nhạc.

- HS quan sát màn hình và hát kết hợp 1 vài vận động cơ thể.

c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV dẫn dắt: Với nhà thơ Đỗ Trung Quân, con đường đi học là:

“Quê hương là đường đi học

Con về rợp bướm vàng bay…”

Thì đến với bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về bài hát Con đường học trò của nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên để cảm nhận xem con đường học trò có điều gì mà khơi gợi được lên tâm hồn sáng tác của những người nghệ sĩ ấy nhé.

- HS lắng nghe GV giới thiệu vào bài học mới.

Hoạt động 2: Học hát Con đường học trò

1. Mục tiêu: (1) (3) (4) (7)

2. Sản phẩm học tập dự kiến: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra, hát được lời bài hát đúng nhịp điệu.

3. Tổ chức hoạt động

a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ

NV1: Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc:

+       GV bật nhạc bài hát cho HS nghe để cảm nhận

+       Hướng dẫn học sinh vỗ tay theo phách theo đúng nhịp điệu

NV2: Giới thiệu tác giả:

+       Yêu cầu HS trình bày tìm hiểu về nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên ( nếu có)

+       GV giới thiệu bổ sung thêm kiến thức về nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên

NV3. Tìm hiểu bài hát:

+       Yêu cầu các nhóm HS tìm hiểu nội dung bài hát SGK hoặc qua phần tìm hiểu trước

- HS tiếp nhận các nhiệm vụ được giao.

 

- HS nghe và cảm nhận bài hát

 

- HS kết hợp vận động cơ thể ( vỗ tay, dậm chân, vỗ đùi,…)

 

- HS trả lời về nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên: sinh năm 1953, quê ở Bình Định.

Ông sáng tác nhiều thể loại như:

+ Ca khúc thiếu nhi ( Hổng dám đâu, con đường đi học, một thời để nhớ,…)

+ Các tác phẩm hợp xướng, giao hưởng ( Sóng Đồng Nai, bài ca thống nhất được giải thưởng Âm nhạc năm 2005 do Hội Nhạc sĩ VN trao tặng.

- Nội dung bài hát: Thể hiện tình cảm vô tư, hồn nhiên, những ước mơ tươi đẹp của tuổi học trò.

b. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng theo mẫu tự chọn

- GV hát mẫu câu đầu 1-2 lần, bắt nhịp cho cả lớp

- GV hướng dẫn HS hát từng câu, hát kết nối các câu, ghép đoạn 1, 2 và hoàn thiện cả bài.

- Cả lớp khởi động giọng

 

- HS lắng nghe và thực hành hát khi GV bắt nhịp.

- HS tập hát lần lượt, các câu, các đoạn và hát cả bài.

c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV gọi một số cá nhân thể hiện bài hát trước lớp, HS còn lại nghe và nhận xét

- HS được GV gọi đứng tại chỗ thể hiện bài hát, các bạn khác lắng nghe và nhận xét.

d. Đánh giá, nhận xét kết quả nhiệm vụ

- GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS

- GV sửa những chỗ HS hát sai ( nếu có).

- HS nghe GV nhận xét, tiếp thu ý kiến và sửa sai (nếu có).

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án âm nhạc 6 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án word lớp 6 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint 6 kết nối tri thức

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: 0386 168 725

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN WORD ÂM NHẠC 6 KNTT CHỦ ĐỀ 1. TUỔI HỌC TRÒ

[Kết nối tri thức] Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 1 Tuổi học trò: Tiết 1
[Kết nối tri thức] Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 1 Tuổi học trò: Tiết 2
[Kết nối tri thức] Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 1 Tuổi học trò: Tiết 3
[Kết nối tri thức] Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 1 Tuổi học trò: Tiết 4

GIÁO ÁN WORD ÂM NHẠC 6 KNTT CHỦ ĐỀ 2. CUỘC SỐNG TƯƠI ĐẸP

[Kết nối tri thức] Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 2 Cuộc sống tươi đẹp: Tiết 5
[Kết nối tri thức] Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 2 Cuộc sống tươi đẹp: Tiết 6
[Kết nối tri thức] Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 2 Cuộc sống tươi đẹp: Tiết 7
[Kết nối tri thức] Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 2 Cuộc sống tươi đẹp: Tiết 8

GIÁO ÁN WORD ÂM NHẠC 6 KNTT CHỦ ĐỀ 3. NHỚ ƠN THẦY CÔ

[Kết nối tri thức] Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 3 Nhớ ơn thầy cô: Tiết 9
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 10: Tìm hiểu Nhịp 4/4 (C), Bài đọc nhạc số 2, Ôn tập Thầy cô là tất cả
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 11: Giới thiệu hình thức hát bè, Ôn Bài đọc nhạc số 2
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 12: Vận dụng - Sáng tạo

GIÁO ÁN WORD ÂM NHẠC 6 KNTT CHỦ ĐỀ 4. ƯỚC MƠ HOÀ BÌNH

Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 13: Hát Những ước mơ, sáng tác Nguyễn Ngọc Thiện
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 14: Nghe Trích đoạn chương IV Giao hưởng số 9 của Ludwig van Beethoven, Ôn tập Những ước mơ
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 15: Nhạc sĩ Văn Ký và tác phẩm Bài ca hy vọng, Ôn tập Những ước mơ
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 16: Nhạc cụ giai điệu
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 17: Vận dụng - Sáng tạo
 
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 18: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD ÂM NHẠC 6 KNTT CHỦ ĐỀ 5. GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG

Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 19: Hát Mưa rơi, Nghe Bản hoà tấu nhạc cụ dân tộc Mừng hội hoa bông
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 20: Bài đọc nhạc số 3, Ôn tập Mưa rơi
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 21: Tìm hiểu sáo trúc, khèn; Ôn tập Bài đọc nhạc số 3
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 22: Vận dụng - Sáng tạo

GIÁO ÁN WORD ÂM NHẠC 6 KNTT CHỦ ĐỀ 6. MẸ TRONG TRÁI TIM EM

Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 23: Hát Chỉ có một trên đời, Giới thiệu nhạc sĩ Johannes Brahms và tác phẩm Lullaby
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 24: Giới thiệu cung và nửa cung, Bài đọc nhạc số 4, Ôn tập Chỉ có một trên đời
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 25: Nhạc cụ giai điệu
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 26: Vận dụng - Sáng tạo

GIÁO ÁN WORD ÂM NHẠC 6 KNTT CHỦ ĐỀ 7. ÂM NHẠC NƯỚC NGOÀI

Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 27: Hát Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 28: Nghe Tác phẩm Auld Lang Syne, Ôn tập Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 29: Các bậc chuyển hoá, dấu hoá, Bài đọc nhạc số 5
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 30: Vận dụng - Sáng tạo

GIÁO ÁN WORD ÂM NHẠC 6 KNTT CHỦ ĐỀ 8. BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI

Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 31: Hát Bác Hồ - Người cho em tất cả, Nghe Việt Nam quê hương tôi
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 32: Bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng, Ôn tập Bác Hồ - Người cho em tất cả
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 33: Nhạc cụ giai điệu
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 34: Vận dụng - Sáng tạo
 
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 35: Ôn tập

Chat hỗ trợ
Chat ngay