Nội dung chính Hoá học 12 chân trời Bài 19: Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất
Hệ thống kiến thức trọng tâm Bài 19: Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất sách Hoá học 12 chân trời sáng tạo. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề, hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập, củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo.
Xem: => Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
BÀI 19. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP DÃY THỨ NHẤT
I. Đặc điểm cấu hình electron của nguyên tử kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất
Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có dạng [Ar].
II. Một số tính chất vật lí và ứng dụng của kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất
Một số tính chất vật lí
Các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, độ cứng cao hơn kim loại nhóm IA và nhóm IIA trong cùng chu kì.
Một số ứng dụng
- Đồng: Dẫn điện tốt, dùng trong sản xuất biến thế, cầu dao điện, dây dẫn điện.
- Chromium: Độ cứng cao, mạ chống mài mòn, chế tạo hợp kim đặc biệt.
- Scandium, Titanium: Nhẹ, bền, dùng trong hợp kim hàng không và vũ trụ.
- Vanadium: Chịu nhiệt cao, chế tạo thiết bị chịu nhiệt.
- Sắt, Manganese: Tạo hợp kim bền, dùng trong quốc phòng, công nghiệp, nông nghiệp, đời sống.
- Cobalt: Chế tạo nam châm điện.
- Nickel: Tạo hợp kim sử dụng trong máy móc, thiết bị.
III. Trạng thái oxi hóa và màu sắc ion của kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất
Trạng thái oxi hóa, cấu hình electron của một số ion kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất
Đa số kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất
Màu sắc của một số ion trong dung dịch
Trong dung dịch, ion của kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất thường có màu.
IV. Thí nghiệm
Thí nghiệm xác định hàm lượng muối Fe(II) bằng dung dịch thuốc tím
Để xác định hàm lượng của muối Fe(II), người ta có thể sử dụng phương pháp chuẩn độ permanganate.
MnO4 + 5Fe2+ + 8H+ Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O
Thí nghiệm nhận biết sự có mặt của từng ion Cu2+, Fe3+ riêng biệt
Nhận biết Cu2+ bằng dung dịch kiềm:
CuSO4 (màu xanh) + 2NaOH Cu(OH)2
(kết tủa xanh lam) + Na2SO4
Nhận biết Fe3+ bằng dung dịch kiềm:
FeCl3 (vàng nâu) + 3NaOH Fe(OH)3
(kết tủa màu đỏ) + 3NaCl
=> Giáo án Hoá học 12 chân trời Bài 19: Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất