Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Toán 10 chân trời Bài 1: Không gian mẫu và biến cố

Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Toán 10 chân trời sáng tạo Bài 1: Không gian mẫu và biến cố. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo (bản word)

BÀI 1. KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ

Câu hỏi 1: Tung một đồng xu ba lần liên tiếp. Viết tập hợp Ω là không gian mẫu trong trò chơi trên. 

Trả lời: Ω = {SSS, SSN, SNS, NSS, SNN, NNS, NSN, NNN}

Câu hỏi 2: Tung một đồng xu ba lần liên tiếp. 

Xác định số biến cố: A: "Lần đầu xuất hiện mặt ngửa"; B: "Mặt ngửa xảy ra đúng một lần".

Trả lời: n(A) = 4; n(B) = 3

Câu hỏi 3: Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp. Phát biễu mỗi biến cố sau dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện: 

B = {(1;6);(2;5);(3;4);(4;3);(5;2);(6;1)}

Trả lời: Biến cố B: "Tổng số chấm hai lần gieo bằng 7"

Câu hỏi 4: Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp. Tính xác suất của mỗi biến cố sau: "Mặt 1 chấm xuất hiện ît nhất một lần".

Trả lời: BÀI 1. KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ

Câu hỏi 5: Tung một đồng xu hai lần liên tiếp. Tính xác xuất của biến cố "Kết quả của hai lần tung là khác nhau"

Trả lời: BÀI 1. KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ

Câu hỏi 6: Tung một đồng xu hai lần liên tiếp. Phát biểu mỗi biến cố sau dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện: a) A = {NS; SS}; b) B = {NN; NS; SN; SS}

Trả lời: .............................................

Câu hỏi 7: Tung một đồng xu hai lần liên tiếp. Tính xác suất của biến cố "Lần thứ hai xuất hiện mặt ngửa"

Trả lời: .............................................

Câu hỏi 8: Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp. Phát biểu mỗi biến cố sau dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện: G = {(3;3);(3;6) ; (6;3);(6;6)};

Trả lời: .............................................

Câu hỏi 9: Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp. Tính xác suất của biến cố sau: E: "Số chấm xuất hiện lần thứ nhất nhỏ hơn số chấm xuất hiện lần thứ hai”

Trả lời: .............................................

Câu hỏi 10: Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2,3,4,5; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên đồng thời 2 chiếc thẻ từ trong hộp. Gọi Ω là không gian mẫu trong trò chơi trên. Tính số phần tử của tập hợp Ω .

Trả lời: .............................................

Câu hỏi 11: Một hộp có 4 tấm bìa cùng loại, mỗi tấm bìa được ghi một trong các số 1, 2,3, 4 ; hai tấm bìa khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên đồng thời 3 tấm bìa từ trong hộp. Xác định các biến cố sau: 

A: "Tổng các số trên ba tấm bìa bằng 9 "

B: "Các số trên ba tấm bìa là ba số tự nhiên liên tiếp"

Trả lời: .............................................

Câu hỏi 12: Hai bạn nữ Hoa, Thảo và hai bạn nam Dũng, Huy được xếp ngồi ngẫu nhiên vào bốn ghế đặt theo hàng dọc. Tính xác suất của biến cố: "Bạn Thảo ngồi ghế đầu tiên và bạn Huy ngồi ghế cuối cùng"

Trả lời: .............................................

Câu hỏi 13: Một hộp có 2 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1,2; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một chiếc thẻ từ trong hộp, ghi lại số của thẻ được rút ra và bỏ lại thẻ đó vào hộp. Xét phép thử "Rút ngẫu nhiên liên tiếp 2 chiếc thẻ trong hộp". Hãy cho biết không gian mẫu của phép thử đó và tính số phần tử của không gian mẫu.

Trả lời: .............................................

Câu hỏi 14: Cho một hộp chứa 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ; các bi có hình dạng và kích thước giống nhau. Xét phép thử "Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 viên bi". Xác định số phần tử của không gian mẫu trong phép thử đó

Trả lời: .............................................

Câu hỏi 15: Một hộp có 1 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ, 1 quả bóng vàng; các quả bóng có kích thước và khối lượng giống nhau. Lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ trong hộp, ghi lại màu của quả bóng được lấy ra và bỏ lại quả bóng đó vào hộp. Xét phép thử "Lấy ngẫu nhiên liên tiếp 2 quả bóng trong hộp". Hãy xác định biến cố A : "Lấy liên tiếp 2 quả bóng cùng màu" 

Trả lời: .............................................

Câu hỏi 16: Xét phép thử "Gieo ngẫu nhiên một xúc xắc một lần". Xét các biến cố: A: "Mặt xuất hiện có số chấm là số nguyên dương"; B: "Mặt xuất hiện có số chấm là số chia hết cho 7"; C: "Mặt xuất hiện có số chấm là số lớn hơn - 1"; D: "Mặt xuất hiện có số chấm là số nguyên âm". Trong các biến cố trên, biến cố nào là biến cố không? Biến cố chắc chắn?

Trả lời: .............................................

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

=> Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 1: Không gian mẫu và biến cố

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Toán 10 chân trời sáng tạo cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay