Nội dung chính Toán 9 Chân trời bài 3: Đa giác đều và phép quay

Hệ thống kiến thức trọng tâm bài 3: Đa giác đều và phép quay sách Toán 9 chân trời sáng tạo. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề, hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập, củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo.

Xem: => Giáo án toán 9 chân trời sáng tạo

BÀI 3. ĐA GIÁC ĐỀU VÀ PHÉP QUAY

1. KHÁI NIỆM ĐA GIÁC ĐỀU

Định nghĩaĐa giác lồi có các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau gọi là đa giác đều.

Chú ý:

  • Đa giác đều có số cạnh bằng n được gọi là n-giác đều.

  • Với n lần lượt bằng 3, 4, 5, 6... ta có tam giác đều, tứ giác đều (hình vuông), ngũ giác đều, lục giác đều,...

  • Từ nay, khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là đa giác lồi.

- Người ta chứng minh được, với mỗi đa giác đều có đúng một điểm I cách đều tất cả các đỉnh của đa giác. Điểm I gọi là tâm của đa giác đó.

Vận dụng 1:

Tech12h

Tech12h là lục giác đều nên Tech12hTech12h

Tech12h lần lượt là trung điểm Tech12h

 Nên Tech12h

Các tam giác Tech12h, Tech12h, Tech12hbằng nhau (c.g.c), suy ra đa giác Tech12hcó cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau.

Do đó đa giác Tech12hlà lục giác đều.

2. PHÉP QUAY

Định nghĩa

Phép quay thuận chiều α° (0° < α° < 360°) tâm O giữ nguyên điểm O, biến điểm M khác điểm O thành điểm M’ thuộc đường tròn (O; OM) sao cho khi tia OM quay thuận chiều kim đồng hồ đến tia OM’ thì điểm M tạo nên cung MM’ có sô đo α°.

Định nghĩa tương tự cho phép quay ngược chiều α° tâm O. Phép quay 0° hay 360° giữ nguyên mọi điểm.

Chú ý:

a) Ta coi mỗi phép quay tâm O biến O thành chính nó.

b) Nếu một phép quay biến các điểm M trên hình ℋ thành các điểm M’ thì các điểm M’ tạo thành hình ℋ’’. Khi đó, ta nói phép quay biến hình ℋ thành hình ℋ’’. Nếu hình ℋ’’ trùng với hình ℋ thì ta nói phép quay biến hình ℋ thành chính nó.

Vận dụng 2:

Tech12h

Gọi O là tâm đối xứng của đa giác đều 10 cạnh.

Ta có 10 cạnh chia đường tròn thành 10 cung bằng nhau mỗi cung có số đo 36Tech12h.

Phép quay 36°, 72°, 108°, 144°, 180°, 216°, 252°, 288°, 324° hoặc 360° tâm 0 cùng chiều hoặc ngược chiều kim đồng hồ biến đa giác đều 10 cạnh thành chính nó.

3. HÌNH PHẲNG ĐỀU TRONG THỰC TẾ

Thực hành 3:Một số hình phẳng đều trong thực tế: mỗi mặt của rubik, bàn cờ, hộp mứt tết, viên gạch trang trí, biển báo giao thông,…

=> Giáo án Toán 9 Chân trời Chương 9 bài 3: Đa giác đều và phép quay

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Kiến thức trọng tâm Toán 9 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay