Phiếu trắc nghiệm công nghệ 7 cánh diều ôn tập chủ đề 1: Trồng trọt và lâm nghiệp (P1)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm công nghệ 7 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ôn tập chủ đề 1: Trồng trọt và lâm nghiệp (P1). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án công nghệ 7 cánh diều (bản word)
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1.
TRỒNG TRỌT VÀ LÂM NGHIỆP (PHẦN 1)
Câu 1:
A. Giảm 55% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
B. Tiến hành xử phạt nặng các hành vi gây ô nhiễm môi trường.
C. Bảo vệ nghiêm ngặt những khu rừng nguyên sinh.
D. Kiểm soát lượng khí thải trong khí quyển.
Câu 2:
A. Năng lượng từ than.
B. Năng lượng từ thủy điện.
C. Năng lượng từ Mặt Trời.
D. Năng lượng từ dầu mỏ.
Câu 3:
A. 51,7%.
B. 52,7%.
C. 53,7%.
D.54,7%.
Câu 4:
A. Mưa lũ.
B. Cháy rừng.
C. Nắng nóng.
D. Sạt lở đất.
Câu 5:
A. Thu hút người lao động từ bên ngoài.
B. Khuyến khích sinh đẻ.
C. Kéo dài độ tuổi lao động.
D. Thực hiện chính sách một con.
Câu 6: Những yếu tố ảnh hưởng đến cây trồng là:
A. Nhiệt độ; độ ẩm; năng lượng bức xạ, thành phần khí quyển; cấu trúc của đất và thành phần không khí trong đất;
B. Phản ứng của đất (pH đất); các yếu tố sinh học; sự cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng
C. Sự hiện diện hay không của các chất hạn chế sinh trưởng.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 7: Bước thứ hai của quá trình chuẩn bị đất trồng là gì?
A. Xác định diện tích đất trồng
B. Vệ sinh đất trồng
C. Làm đất và cải tạo đất
Câu 8: Thu hoạch cây trồng có bước nào sau đây?
A. Kiểm tra sản phẩm cây trồng
B. Tiến hành thu hoạch
C. Cả A và B đều đúng
Câu 9: Trồng trọt là gì?
A. Trồng trọt là hoạt động của con người tác động vào cây trồng thông qua các biện pháp kĩ thuật nhằm tạo ra sản phẩm cây trồng phục vụ các mục đích
khác nhau của con người.
B. Trồng trọt là hoạt động của con người tác động vào động thực vật thông qua các
biện pháp kĩ thuật nhằm tạo ra sản phẩm phục vụ các mục đích khác nhau của con người.
C. Trồng trọt là hoạt động của con người tác động vào thực vật thông qua các biện pháp kĩ thuật nhằm tạo ra sản phẩm thực phẩm phục vụ các mục đích khác nhau của con người.
Câu 10: Có mấy phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam?
A. Trồng ngoài trời
B. Trồng trong nhà có mái che
C. Trồng trong nhà không có mái che
D. Cả hai phương án A, B đều đúng.
Câu 11: Phương pháp nhân giống chiết cành được thực hiện như thế nào?
A. Cắt một đoạn cành, cắm xuống đất để tạo cây mới.
B. Tách vỏ một đoạn cành trên cây đang sống, dùng đất bó lại để hình thành rễ và tách đem trồng.
C. Ghép mắt hoặc cành của cây mang những đặc tính mong muốn vào một cây khác để tạo thành một cây mới.
D. Tách lấy mô của cây, nuôi cấy trong môi trường đặc biệt để tạo cây con
Câu 12: Cây tạo ra bằng phương pháp giâm cành có ưu điểm gì so với cây được nhân giống từ hạt?
A. Nhân nhanh giống cây trồng
B. Giữ nguyên được tính trạng tốt mong muốn
C. Thời gian cho thu hoạch sản phẩm ngắn vì cây từ cành giâm và cành chiết sớm ra hoa.
Câu 13: Rừng phòng hộ có đặc điểm nào sau đây?
A. Sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hoá, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường.
B. Rừng phòng hộ bao gồm rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, rừng phòng hộ chắn sóng, lần biển, rừng phòng hộ bảo vệ môi trường.
C. Được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, các lâm sản ngoài gỗ và kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường. Ví dụ rừng thông, rừng bạch đàn, rừng keo.
D. Kiểu rừng này gồm có vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng văn hoá – lịch sử – môi trường.
Câu 14: Lượng khí nhà kính chủ yếu là cacbon dioxide, được thải vào khí quyển bởi một hoạt động cụ thể của con người là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Hiệu ứng nhà kính
B. Dấu chân cacbon (Carbon footprint)
C. Nóng lên toàn cầu
Câu 15: Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói về ưu điểm của trồng trọt ngoài tự nhiên?
A. Về ưu điểm của trồng trọt ngoài tự nhiên đó là tiến hành đơn giản
B. Về ưu điểm của trồng trọt ngoài tự nhiên đó là dễ thực hiện
C. Về ưu điểm của trồng trọt ngoài tự nhiên đó là tránh tác động của sâu bệnh
D. Về ưu điểm của trồng trọt ngoài tự nhiên đó là thực hiện trên diện tích lớn
Câu 16: Hãy chọn phương án đúng khi nói về trường hợp cần tỉa, dặm cây sau đây:
A. Cần tỉa, dặm cây sau nước khi khoảng cách giữa các cây quá thưa
B. Cần tỉa, dặm cây sau nước khi khoảng cách giữa các cây quá dày.
C. Cần tỉa, dặm cây sau nước khi cây yếu, phát triển chậm cần thay thế.
D. Cần tỉa, dặm cây sau nước khi khoảng cách giữa các cây đều nhau.
Câu 17: Tại sao phải cắt bớt phiến lá khi giâm cành?
A. Tăng khả năng hút nước của cành giâm.
B. Tăng lực (áp lực) khi cắm cành giâm.
C. Giảm sự thoát hơi nước của cành giâm.
D. Tăng khả năng ra rễ của cành giâm.
Câu 18: Hãy lựa chọn phương án đúng về lí do rừng được ví như lá phổi xanh của Trái Đất.
A. Khả năng chắn gió, bão của cây rừng.
B. Khả năng quang hợp của cây xanh hấp thụ CO2 thải ra O2, giúp điều hoà khí hậu.
C. Khả năng cung cấp củi, gỗ cho con người.
Câu 19: Vai trò nào sau đây không phải của trồng trọt?
A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người; cung cấp thức ăn cho vật nuôi.
B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
C. Cung cấp nguồn phân bón và sức kéo.
D. Cung cấp sản phẩm cho xuất khẩu.
Câu 20: Phương thức gieo trồng phù hợp cho các loại cây như cây mía, sắn là gì?
A. Trồng bằng gieo hạt
B. Trồng bằng hom, củ
C. Trồng bằng hạt hoặc cây non
D. Tất cả các phương thức trên.
Câu 21: Phương pháp nào dưới đây không phải là phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính?
A. Lai tạo giống.
B. Giâm cành.
D. Chiết cành.
Câu 22: Các khu rừng trên thế giới hiện đang lưu trữ khoảng:
A. 500 tỉ tấn carbon, ngang bằng lượng carbon trôi nổi trong khí quyển
B. 1.000 tỉ tấn carbon, ít hơn 2 lần lượng carbon trôi nổi trong khí quyển
C. 1.000 tỉ tấn carbon, nhiều gấp 2 lần lượng carbon trôi nổi trong khí quyển
D. 1.500 tỉ tấn carbon, ít hơn 2 lần lượng carbon trôi nổi trong khí quyển
Câu 23: Một số nghề phổ biến trong lĩnh vực trồng trọt như
A. Nhà trồng trọt
B. Nhà nuôi cấy mô
C. Nhà bệnh học thực vật
Câu 24: Lĩnh vực trồng trọt ở Việt Nam có triển vọng phát triển theo định hướng như thế nào?
A. Ứng dụng công nghiệp hoá, tự động hoá nông nghiệp, công nghệ cao, tạo các vùng canh tác đạt chuẩn để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
B. Ứng dụng công nghiệp hoá, tự động hoá nông nghiệp, công nghệ cao, tạo các vùng nông thôn để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
C. Ứng dụng công nghiệp hoá, tự động hoá nông nghiệp, công nghệ cao, tạo các vùng canh tác đạt chuẩn đề nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước.
D. Ứng dụng công nghiệp hoá, tự động hoá nông nghiệp, công nghệ cao, tạo các vùng canh tác đạt chuẩn đề nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu quốc tế.
Câu 25: Kĩ sư chọn giống cây trồng
A. Là người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt, nghiên cứu cải tiến và ứng dụng tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt.
B. Là người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng.
C. Là người làm nhiệm vụ bảo tồn và phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới.
=> Giáo án công nghệ 7 cánh diều bài: Ôn tập chủ đề 1. Trồng trọt và lâm nghiệp