Phiếu trắc nghiệm công nghệ 7 cánh diều ôn tập chủ đề 1: Trồng trọt và lâm nghiệp (P2)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm công nghệ  7 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ôn tp chủ đề 1: Trồng trọt và lâm nghiệp (P2)Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án công nghệ 7 cánh diều (bản word)

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1.

TRỒNG TRỌT VÀ LÂM NGHIỆP (PHẦN 2)

Câu 1:

A. Giảm 55% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.

B. Tiến hành xử phạt nặng các hành vi gây ô nhiễm môi trường.

C. Bảo vệ nghiêm ngặt những khu rừng nguyên sinh.

D. Kiểm soát lượng khí thải trong khí quyển.

Câu 2:

A. Năng lượng từ than.                    

B. Năng lượng từ thủy điện.

C. Năng lượng từ Mặt Trời.               

D. Năng lượng từ dầu mỏ.

Câu 3:

A. 51,7%.            

B. 52,7%.           

C. 53,7%.           

D.54,7%.

 

Câu 4:

A. Mưa lũ.          

B. Cháy rừng.                

C. Nắng nóng.              

D. Sạt lở đất.

Câu 5:

A. Thu hút người lao động từ bên ngoài.

B. Khuyến khích sinh đẻ.

C. Kéo dài độ tuổi lao động.

D. Thực hiện chính sách một con.

Câu 6: Chuẩn bị đất như thế nào là đạt yêu cầu?

A. Làm đất trở nên tơi xốp, đủ độ ẩm và chất dinh dưỡng

B. Loại bỏ các chất độc hại, cỏ dại và mầm sâu, bệnh gây hại cho cây trồng.

C. Tạo luống, đắp mô phù hợp với từng loại cây trồng (dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây phát triển).

D. Cả A, B, C

 

Câu 7: Trong những yếu tố ảnh hưởng đến cây trồng, yếu tố nào có thể thay đổi?

A. Sự hiện diện hay không của các chất hạn chế sinh trưởng

B. Nhiệt độ, độ ẩm

C. Năng lượng bức xạ, thành phần khí quyển

D. Tất cả các phương án trên.

 

Câu 8: Bước thứ ba của quá trình chuẩn bị đất trồng là gì?

A. Xác định diện tích đất trồng

B. Vệ sinh đất trồng

C. Làm đất và cải tạo đất

D. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 9: Đặc điểm của phương thức trồng trong nhà có mái che là gì?

A. Gieo trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh đến thu hoạch đều được thực hiện ngoài trời (điều kiện tự nhiên).

B. Được thực hiện trong nhà kính, nhà lưới, nhà màn ( nhà có mái che) cho phép kiểm soát được các yếu tố khí hậu, đất đai và sâu bệnh.

C. Thường áp dụng ở những vùng nắng nóng, khô hạn, băng giá,.. Hoặc áp dụng cho cây trồng có giá trị kinh tế cao.

D. Cả B, C đều đúng

 

Câu 10: Đặc điểm cơ bản của nghề chọn tạo giống cây trồng là gì?

A. Thực hiện cải tiến và phát triển các giống cây trồng mới năng suất cao, chất lượng tốt.

B. tham gia sản xuất và quản lí các cây trồng khác nhau như lúa,rau, cam, vải, cà phê,... ở nông hộ hoặc trang trại.

C. đưa ra những dự báo về sâu bệnh và các biện pháp phòng trừ hiệu quả, an toàn giúp bảo vệ mùa màng và môi trường sinh thái.

D. đưa ra những hướng dẫn kĩ thuật giúp cho người sản xuất tăng năng suất, chất lượng cây trồng và hiệu quả kinh tế.

 

Câu 11: Bộ phận nào của cây được sử dụng làm nguyên liệu nhân giống?

A. Bộ phận cành cây

B. Bộ phận nụ của cây

C. Bộ phận lá cây

D. Bộ phận thân cây

 

Câu 12: Chăm sóc cành giâm phải đảm bảo yêu cầu về:

A. Nhiệt độ

B. Độ ẩm

C. Ánh sáng

D. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 13: Rừng được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường là rừng gì?

A. Rừng đặc dụng

B. Rừng phòng hộ

C. Rừng sản xuất

D. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 14: Thành phần chính của rừng là?

A. Hệ thực vật

B. Vi sinh vật

C. Đất rừng

D. Động vật rừng

 

Câu 15: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về ưu điểm của trồng trọt trong nhà có mái che?

A. Ưu điểm của trồng trọt trong nhà có mái che là ít bị sâu bệnh

B. Ưu điểm của trồng trọt trong nhà có mái che là chủ động trong chăm sóc

C. Ưu điểm của trồng trọt trong nhà có mái che là sản xuất rau, quả trái vụ

D. Tất cả các phương án trên.

 

Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về biểu hiện của cây trồng thiếu phân bón?

A. Cây trồng thiếu phân bón sẽ còi cọc, kém phát triển, vàng lá, năng suất thấp.

B. Cây trồng thiếu phân bón sẽ có nhiều lá, năng suất thấp.

C. Cây trồng thiếu phân bón sẽ dễ bị côn trùng gây hại.

D. Cây trồng thiếu phân bón sẽ thường ra trái muộn và cành lá sum sẽ.

 

Câu 17: Ý kiến nào sau đây là chính xác đối với những yêu cầu kĩ thuật khi giâm cành cây rau muống vào đất trồng?

A. Số lượng cành giâm vừa đủ, độ dài cành giâm khoảng 20 – 25 cm, cành già

B. Đoạn cảnh rau muống được giâm thẳng (vuông góc) so với mặt đất trồng.

C. Số lượng cành giâm vừa đủ, độ dài cành giâm khoảng 15 – 20 cm, cành không già, không non.

D. Số lượng cành giâm vừa đủ, độ dài cành giâm khoảng 10 – 20 cm, cành non.

 

Câu 18: Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về vai trò chính của rừng đặc dụng?

A. Chống sa mạc hoá.

B. Điều hoà khí hậu

C. Hạn chế thiên tai.

D. Bảo tồn nguồn gene quý hiếm.

 

Câu 19: Trong các nhóm cây sau, nhóm nào thuộc loại cây lương thực?

A. Lúa, khoai, sắn (khoai mì).

B. Cà phê, cao su, hồ tiêu

C. Cà phê, đậu tương, vừng (mè).

D. Mía, ca cao, chè.

 

Câu 20: Hãy lựa chọn phương án đúng về thứ tự của các khâu làm đất trồng rau. 

A. Bừa đất → Cày đất Lên luống.

B. Cày đất → Bừa đất → Lên luống.

C. Lên luống → Bừa đất → Cày đất.

D. Cày đất → Lên luống → Bừa đất.

 

Câu 21: Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính thường được áp dụng cho các loại cây nào?

A. Cây ăn quả.

B. Cây ngũ cốc.

C. Cây họ đậu.

D. Cây họ cải.

 

Câu 22: Đâu là rừng thuộc loại rừng phòng hộ của Việt Nam?

A. Rừng keo ở Sơn Động, Bắc Giang

B. Rừng thông ở Mộc Châu, Sơn La

C. Rừng ngập mặn phòng hộ huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh

D. Vườn quốc gia Yok Don

 

Câu 23: Một số loại cây ăn quả được trồng vào thời vụ xuân hè là gì?

A. Lúa, cây vải, củ cải, súp lơ xanh, xà lách, các loại rau thơm

B. cây ổi, cây vải, cây nhãn, cây bưởi, cải bắp, cà rốt, cải chip

C. Lúa, rau, đậu (đỗ), cây cà chua, dưa chuột, bầu mướp bí, cây sấu, cây hồng bì, cây xoài

D. su hào, củ cải, súp lơ xanh, xà lách, các loại rau thơm, đu đủ, dưa hấu

 

Câu 24: Theo em, các thời điểm nào cần bón thúc cho lúa? Vì sao?

A. Các thời điểm cần bón thúc cho lúa như thời kì chuyển cây, đẻ nhánh; thời kì làm đòng; thời kì trỗ, chín. Vì để đáp ứng kịp nhu cầu dinh dưỡng của cây theo từng thời kì tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt.

B. Các thời điểm cần bón thúc cho lúa như thời kì chuyển cây, đẻ nhánh; thời kì trỗ, chín. Vì hai thời kì này cây có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn so với thời kì làm đòng.

C. Các thời điểm cần bón thúc cho lúa như thời kì chuyển cây, đẻ nhánh. Vì thời kì này cây phát triển rất nhanh, yêu cầu cung cấp nhiều chất dinh dưỡng hơn những thời kì khác. 

D. Các thời điểm cần bón thúc cho lúa như thời kì trỗ, chín. Vì đây là thời kì chuẩn bị thu hoạch, việc bón thúc cho lúa để đáp ứng kịp nhu cầu dinh dưỡng của cây tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt.

 

Câu 25: Vì sao mỗi vùng miền lại có những loài cây đặc trưng hoặc những giống cây trồng khác?

A. Cây trồng sẽ phát triển tốt phụ thuộc vào kiến thức, hiểu biết về trồng trọt của người dân tại địa phương đó. Mỗi vùng miền có những kiến thức, văn hóa hóa khác nhau nên tùy mỗi vùng mà có những loại cây trồng đặc trưng hoặc giống cây trồng khác nhau.

B. Cây trồng sẽ phát triển tốt phụ thuộc vào phương thức canh tác. Mỗi vùng miền có các phương thức canh tác khác nhau, nên tùy mỗi vùng mà có những loại cây trồng đặc trưng hoặc giống cây trồng khác nhau.

C. Cây trồng sẽ phát triển tốt phụ thuộc vào khí hậu, đất đai, nguồn nước...Mỗi vùng miền có khí hậu, thời tiết và các loại đất khác nhau, nên tùy mỗi vùng mà có những loại cây trồng đặc trưng hoặc giống cây trồng khác nhau.

D. Tất cả các phương án trên đều đúng.

 

=> Giáo án công nghệ 7 cánh diều bài: Ôn tập chủ đề 1. Trồng trọt và lâm nghiệp

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm công nghệ 7 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay