Phiếu trắc nghiệm công nghệ 7 cánh diều ôn tập chủ đề 1: Trồng trọt và lâm nghiệp (P4)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm công nghệ 7 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ôn tập chủ đề 1: Trồng trọt và lâm nghiệp (P1). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án công nghệ 7 cánh diều (bản word)
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1.
TRỒNG TRỌT VÀ LÂM NGHIỆP (PHẦN 4)
Câu 1:
A. Giảm 55% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
B. Tiến hành xử phạt nặng các hành vi gây ô nhiễm môi trường.
C. Bảo vệ nghiêm ngặt những khu rừng nguyên sinh.
D. Kiểm soát lượng khí thải trong khí quyển.
Câu 2:
A. Năng lượng từ than.
B. Năng lượng từ thủy điện.
C. Năng lượng từ Mặt Trời.
D. Năng lượng từ dầu mỏ.
Câu 3:
A. 51,7%.
B. 52,7%.
C. 53,7%.
D.54,7%.
Câu 4:
A. Mưa lũ.
B. Cháy rừng.
C. Nắng nóng.
D. Sạt lở đất.
Câu 5:
A. Thu hút người lao động từ bên ngoài.
B. Khuyến khích sinh đẻ.
C. Kéo dài độ tuổi lao động.
D. Thực hiện chính sách một con.
Câu 6: Mục đích của việc bảo vệ rừng là gì?
A. Bảo vệ rừng nhằm giữ gìn tài nguyên rừng, đất rừng hiện có
B. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển
C. Cả A, B đều sai
D. Cả A, B đều đúng
Câu 7: Tổ chức có chức năng quản lí, bảo vệ rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật về lâm nghiệp là:
A. Hải quan
B. Thuế
C. Kiểm lâm
Câu 8: Mục đích của việc làm hàng ràng bảo vệ là gì?
A. tránh làm tổn thương bộ rễ của cây
B. bảo vệ rừng trồng khỏi sự phá hoại của động vật.
C. bổ sung chất dinh dưỡng cho cây
D. Cả 3 phương án trên đều sai
Câu 9: Việc chăm sóc cây rừng phải được tiến hành liên tục trong khoảng thời gian bao lâu kể từ sau khi trồng?
A. Liên tục đến 4 năm
B. Liên tục đến 5 năm
C. Liên tục đến 6 năm
Câu 10: Công việc chăm sóc cây rừng bao gồm:
A. Làm hàng rào bảo vệ; phát quang cây dại, làm cỏ.
B. Xới đất, vun gốc, bón phân.
C. Tỉa và trồng dặm.
Câu 11: Công việc xới đất, vun gốc cây rừng có những yêu cầu gì?
A. Vun gốc độ sâu xơi từ 10cm, làm sạch cỏ xung quanh.
B. Vun gốc độ sâu xơi từ 12cm, làm sạch cỏ xung quanh.
C. Vun gốc độ sâu xơi từ 13cm, làm sạch cỏ xung quanh.
Câu 12: Khí hậu của Việt Nam được chia thành mấy vùng?
A. Bốn vùng rõ rệt
B. Ba vùng rõ rệt
C. Hai vùng rõ rệt
Câu 13: Kiểu thời tiết nào phù hợp cho việc trồng rừng ở nước ta?
A. Thời tiết ấm, ẩm.
B. Thời tiết nóng, khô hạn
C. Thời tiết lạnh, hanh khô
Câu 14: Thời vụ trồng cây phù hợp với khu vực miền Nam nước ta là:
A. Mùa mưa (tháng 9 đến tháng 12)
B. Mùa xuân và mùa thu
C. Mùa mưa (tháng 5 đến tháng 11)
Câu 15: Kích thước hố loại 1 làm đất trồng cây (chiều dài x chiều rộng x chiều sâu) là:
A. 30 x 30 x 30 cm
B. 30 x 40 x 30 cm
C. 40 x 40 x 40 cm
Câu 16: Hãy lựa chọn phương án đúng về thời vụ trồng cây phù hợp với khu vực miền Bắc nước ta:
A. Thời vụ trồng cây phù hợp với khu vực miền Bắc nước ta là mùa mưa (tháng 9 đến tháng 12) vì mùa mưa là thời điểm thích hợp với điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, giúp cho cây dễ dàng sinh trưởng và phát triển
B. Thời vụ trồng cây phù hợp với khu vực miền Bắc nước ta là mùa xuân và mùa thu vì ở miền Bắc, mùa xuân độ ẩm không khí cao, thường hay có mưa phùn, thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi, nảy lộc. Mùa thu có thời tiết mát mẻ.
C. Thời vụ trồng cây phù hợp với khu vực miền Bắc nước ta là mùa mưa (tháng 5 đến tháng 11) vì mùa mưa độ ẩm cao, nền nhiệt ấm, rất thích hợp để cây trồng phát triển.
Câu 17: Tại sao trước khi đào hố trồng cây rừng phải làm cỏ và phát quang ở xung quanh miệng hố?
A. Tại vì cỏ và các cây hoang mọc xung quanh chiếm diện tích của cây non mới trồng.
B. Tại vì đất hoang lâm nghiệp thường có nhiều loại cây khác nhau mọc nhiều, chúng sẽ che ánh sáng khỏi cây non vừa mới trồng.
C. Tại vì đất hoang lâm nghiệp thường có cây hoang dại mọc nhiều, chúng sẽ chèn ép và cạnh tranh ánh sáng, chất dinh dưỡng và nước với cây trồng còn non yếu.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mục đích của việc chăm sóc cây rừng?
A. Mục đích của việc chăm sóc cây rừng là giúp cây rừng sinh trưởng và phát triển tốt.
B. Mục đích của việc chăm sóc cây rừng là tạo việc làm, nâng cao thu nhập.
C. Mục đích của việc chăm sóc cây rừng là mở rộng diện tích đất rừng.
D. Mục đích của việc chăm sóc cây rừng là khai thác gỗ, củi cho con người.
Câu 19: Nhận định nào sau đây đúng với việc bón phân định kì trong quá trình chăm sóc cây rừng?
A. Việc bón phân định kì trong quá trình chăm sóc rừng có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của cỏ dại.
B. Việc bón phân định kì trong quá trình chăm sóc rừng có tác dụng hạn chế sự phát triển của sâu, bệnh hại.
C. Việc bón phân định kì trong quá trình chăm sóc rừng có tác dụng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây rừng.
D. Việc bón phân định kì trong quá trình chăm sóc rừng có tác dụng kích thích sự phát triển của hệ vi sinh vật đất.
Câu 20: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về công việc đầu tiên khi chăm sóc cây sau khi trồng?
A. Công việc đầu tiên khi chăm sóc cây rừng là làm hàng rào bảo vệ
B. Công việc đầu tiên khi chăm sóc cây rừng là xới đất, vun gốc
C. Công việc đầu tiên khi chăm sóc cây rừng là bón thúc
D. Công việc đầu tiên khi chăm sóc cây rừng là tỉa và trồng dặm
Câu 21: Ý kiến nào sau đây là đúng về tần suất chăm sóc cây rừng?
A. Cây rừng trồng được 1 năm thì chăm sóc với số lượng 2 đến 3 lần trên năm
B. Cây rừng trồng được 2 năm thì chăm sóc với số lượng 2 đến 3 lần trên năm
C. Cây rừng trồng được 1 năm và 2 năm thì chăm sóc với số lượng 2 đến 3 lần trên năm
D. Cây rừng trồng được 3 năm thì chăm sóc với số lượng 2 đến 3 lần trên
Câu 22: Những cây nào dưới đây thuộc loại cây rừng?
A. Cây thông, cây cọ, cây đước, cây cui, cây cối
B. Cây dừa nước, cây dà vôi, cây vẹt, cây phi lao
C. Cây cam, cây mít, cây vú sữa, cây táo, cây bưởi
Câu 23: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:
A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.
B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.
C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.
D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.
Câu 24: Theo kết quả công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2020 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, địa phương nào có độ che phủ rừng cao nhất cả nước?
A. Thanh Hóa
B. Lào Cai
C. Cà Mau
Câu 25: Cây rừng trồng được bao lâu thì chăm sóc với số lượng 1 đến 2 lần trên năm?
A. 3 năm
B. 4 năm
C. 3 năm và 4 năm
=> Giáo án công nghệ 7 cánh diều bài: Ôn tập chủ đề 1. Trồng trọt và lâm nghiệp