Phiếu trắc nghiệm công nghệ 7 cánh diều ôn tập chủ đề 1: Trồng trọt và lâm nghiệp (P5)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm công nghệ  7 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ôn tập chủ đề 1: Trồng trọt và lâm nghiệp (P5)Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1.

TRỒNG TRỌT VÀ LÂM NGHIỆP (PHẦN 5)

Câu 1:

A. Giảm 55% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.

B. Tiến hành xử phạt nặng các hành vi gây ô nhiễm môi trường.

C. Bảo vệ nghiêm ngặt những khu rừng nguyên sinh.

D. Kiểm soát lượng khí thải trong khí quyển.

Câu 2:

A. Năng lượng từ than.                    

B. Năng lượng từ thủy điện.

C. Năng lượng từ Mặt Trời.               

D. Năng lượng từ dầu mỏ.

Câu 3:

A. 51,7%.            

B. 52,7%.           

C. 53,7%.           

D.54,7%.

 

Câu 4:

A. Mưa lũ.          

B. Cháy rừng.                

C. Nắng nóng.              

D. Sạt lở đất.

Câu 5:

A. Thu hút người lao động từ bên ngoài.

B. Khuyến khích sinh đẻ.

C. Kéo dài độ tuổi lao động.

D. Thực hiện chính sách một con.

Câu 6: Công việc tỉa và trồng dặm cây rừng có những yêu cầu gì?

A. Nếu hố có nhiều cây chỉ để lại một cây khỏe mạnh.

B. Hố có cây chết cần trồng bổ sung cây cùng loại, cùng tuổi.

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

 

Câu 7: Loại đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng có khả năng phục hồi thành rừng gồm có:

A. Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.

B. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 20cm.

C. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30cm.

D. Cả A, C đều đúng

 

Câu 8: Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch bảo vệ rừng như:

A. Định canh, định cư.

B. Phòng chống cháy rừng.

C. Chăn nuôi gia súc.

D. Tất cả đều đúng.

 

Câu 9: Mục đích của việc xới đất, vun gốc cây rừng là gì?

A. Bổ sung chất dinh dưỡng cho cây

B. Tránh làm tổn thương bộ rễ của cây

C. Đảm bảo mật độ cây rừng phù hợp

D. Để tránh sự cạnh tranh về ánh sáng và thức ăn

 

Câu 10: Mục đích của việc chăm sóc cây rừng là gì?

A. Nhằm hạn chế sự phát triển của cỏ dại và sâu bệnh.

B. Làm đất tơi xốp, tăng thêm dinh dưỡng.

C. Giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, nâng cao năng suất, chất lượng rừng.

D. Tất cả các phương án trên.

 

Câu 11: Năm thứ nhất và năm thứ hai kể từ sau khi trồng cây rừng, mỗi năm tần suất chăm sóc cây là bao nhiêu lần?

A. Từ 2 đến 3 lần

B. Từ 1 đến 2 lần

C. Từ 3 đến 6 lần

D. Đáp án khác

 

Câu 12: Trồng rừng bằng cây con có bầu có ưu điểm gì? 

A. Cây được trồng có đầy đủ rễ, thân

B. Cây được trồng có đầy đủ, rễ

C. Cây được trồng có sức đề kháng cao, giảm thời gian và số lần chăm sóc, tỉ lệ sống cao.

D. Tất cả các phương án trên.

 

Câu 13: Đối với những vùng đồi trọc lâu năm, nên trồng rừng bằng cây con có bầu hay cây con rễ trần?

A. Cây con có bầy

B. Cây con rễ trần

C. Cả 2 phương án trên đều đúng

D. Cả 2 phương án trên đều sai

Câu 14: Nhược điểm của trồng rừng bằng cây con rễ trần là gì?

A. Cây có đủ rễ, thân, lá nên có sức đề kháng cao

B. Vận chuyển cây dễ dàng, chi phí thấp

C. Bộ rễ cây bị tổn thương, cây chậm phát triển

D. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 15: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?

A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.

B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.

C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.

D. Cả A, C đều đúng

 

Câu 16: Nội dung nào sau đây là không đúng khi nói về mục đích của việc trồng cây rừng?

A. Mục đích của việc trồng cây rừng là mở rộng diện tích rừng.

B. Mục đích của việc trồng cây rừng là phủ xanh đất trống, đồi trọc.

C. Mục đích của việc trồng cây rừng là mở rộng diện tích đất trồng trọt.

D. Mục đích của việc trồng cây rừng là tạo việc làm, mang lại thu nhập cho người dân.

 

Câu 17: Vì sao khi lấp hố trồng cây phải cho lớp đất màu trộn với phân bón xuống hồ trước?

A. Vì đất trồng phần lớn ở vùng đồi núi, khô cằn và thiếu dinh dưỡng do đó cho lớp đất màu trộn phân bón xuống trước để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con hồi phục nhanh

B. Vì đất trồng phần lớn ở vùng đồi núi, đất bị rửa trôi mạnh, khô cằn và thiếu dinh dưỡng do đó cho lớp đất màu trộn phân bón xuống trước để lớp đất màu và phân bón không bị rửa trôi và cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con hồi phục nhanh và phát triển mạnh trong thời gian mới trồng.

C. Vì đất trồng phần lớn ở vùng đồi núi, khô cằn và thiếu dinh dưỡng do đó cho lớp đất màu trộn phân bón xuống trước để phát triển mạnh trong thời gian mới trồng.

D. Đáp án khác

 

Câu 18: Ý kiến nào sau đây là đúng trong quá trình tỉa và dặm cây rừng?

A. Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải không trồng cây vào hố đó nữa.

B. Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải trồng bổ sung loài cây khác.

C. Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải trồng bổ sung cây cùng tuổi.

D. Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải trồng bổ sung cây đã trưởng thành.

 

Câu 19: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về công việc đầu tiên khi chăm sóc cây sau khi trồng?

A. Công việc đầu tiên khi chăm sóc cây rừng là làm hàng rào bảo vệ

B. Công việc đầu tiên khi chăm sóc cây rừng là xới đất, vun gốc

C. Công việc đầu tiên khi chăm sóc cây rừng là bón thúc

D. Công việc đầu tiên khi chăm sóc cây rừng là tỉa và trồng dặm

 

Câu 20: Nhận định nào sau đây đúng với việc bón phân định kì trong quá trình chăm sóc cây rừng?

A. Việc bón phân định kì trong quá trình chăm sóc rừng có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của cỏ dại.

B. Việc bón phân định kì trong quá trình chăm sóc rừng có tác dụng hạn chế sự phát triển của sâu, bệnh hại.

C. Việc bón phân định kì trong quá trình chăm sóc rừng có tác dụng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây rừng.

D. Việc bón phân định kì trong quá trình chăm sóc rừng có tác dụng kích thích sự phát triển của hệ vi sinh vật đất.

 

Câu 21: Cá nhân hay tập thể muốn khai thác và sản xuất trên đất rừng cần phải:

A. Được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép.

B. Tuân theo các quy định bảo vệ và phát triển rừng.

C. Có thể khai thác bất cứ lúc nào muốn.

D. Cả A và B đều đúng.

 

Câu 22: Câu ca dao nào dưới đây liên quan tới thời vụ trồng cây?

A. Mùa xuân là Tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.

B. Muốn sang thì bắc cầu Kiều/ Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy.

C. Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy/ Nghĩ sao cho bõ những ngày ước mong.

D. Tất cả các phương án trên.

 

Câu 23: Một số loại cây rừng thường được trồng bằng cây con có bầu là:

A. Cây cọ

B. Cây đước

C. Cây sú vẹt

D. Cả A, B, C

 

Câu 24: Tại Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 rừng bị phá hủy khoảng;

A. 2 triệu ha.

B. 3 triệu ha.

C. 4 triệu ha.

D. 5 triệu ha

 

Câu 25: Biện pháp quan trọng bảo tồn rừng đặc dụng là:

A. bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học các khu bảo tồn thiên nhiên hoặc vườn quốc gia

B. bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có

C. đảm bảo duy trì và phát triển diện tích rừng

D. trồng rừng

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm công nghệ 7 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay