Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 7 kết nối Ôn tập giữa kì 2 (Đề 2)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Công nghệ 7 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 2). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án công nghệ 7 kết nối tri thức (bản word)

TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ 7 KẾT NỐI TRI THỨC GIỮA KÌ 2 

ĐỀ SỐ 02:

A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Câu 1: Để đảm bảo sức khỏe vật nuôi, cần thực hiện biện pháp nào dưới đây?

A. Để vật nuôi ăn uống tự do.

B. Cho vật nuôi ăn đúng giờ, đủ lượng, đủ chất.

C. Không cần quan tâm đến nguồn nước uống.

D. Nhốt vật nuôi liên tục để tránh vận động quá sức.

Câu 2: Khi xây dựng chuồng trại chăn nuôi, yếu tố nào cần được quan tâm nhất?

A. Hướng chuồng, hệ thống thông gió và vệ sinh.

B. Chỉ cần rộng rãi là được.

C. Không cần quan tâm đến ánh sáng tự nhiên.

D. Càng kín gió càng tốt.

Câu 3: Việc tái đàn trong chăn nuôi gà thịt nông hộ cần lưu ý gì?

A. Kiểm tra kỹ nguồn giống, chọn con giống khỏe mạnh.

B. Nuôi chung gà mới với gà cũ để tiết kiệm diện tích.

C. Không cần kiểm dịch khi mua gà giống.

D. Không cần quan tâm đến điều kiện chuồng trại trước khi nuôi lứa mới.

Câu 4: Ông B chăn nuôi gà thịt nhưng hay gặp tình trạng gà bị bệnh tiêu chảy. Ông cần làm gì để hạn chế tình trạng này?

A. Thay đổi nguồn nước sạch, kiểm tra thức ăn.

B. Không cần thay đổi gì vì gà sẽ tự khỏi.

C. Chỉ cần bổ sung thêm cám.

D. Giữ nguyên khẩu phần ăn nhưng tăng lượng nước uống.

Câu 5: Khi phát hiện vật nuôi có dấu hiệu bệnh lở mồm long móng, người chăn nuôi cần làm gì?

A. Nhốt chung với đàn để theo dõi.

B. Cách ly vật nuôi, báo ngay cho cơ quan thú y.

C. Tăng khẩu phần ăn để vật nuôi có sức chống bệnh.

D. Chờ bệnh tự khỏi mà không can thiệp.

Câu 6: Đâu là định nghĩa đúng về “sữa đầu”?

A. Sữa đầu là sữa được con mẹ tiết ra ngay sau khi sinh và kéo dài trong khoảng 1 tuần.

B. Sữa đầu là sữa chỉ được tiết ra khi con mẹ đã sinh con được 1 tuần và kéo dài trong khoảng 1 tuần tiếp theo.

C. Sữa đầu là sữa được con mẹ tiết ra ngay sau khi sinh và kéo dài khoảng 2 tuần.

D. Sữa đầu là sữa do con mẹ tiết ra ngay sau khi sinh và kéo dài khoảng 3 tuần.

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của chăn nuôi?

A. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho con người.

B. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.

C. Chất thải vật nuôi là nguồn phân hữu cơ quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt.

D. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người.

Câu 8: Cần cho vật nuôi non bú sữa đầu càng sớm càng tốt vì

A. sữa đầu chứa nhiều calcium giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật.

B. sữa đầu có chứa kháng sinh giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật.

C. sữa đầu có chứa kháng thể giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật.

D. sữa đầu có chứa vaccine giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật.

Câu 9: Gà Đông Tảo có xuất xứ ở địa phương nào sau đây?

A. Văn Lâm - Hưng Yên.

B. Khoái Châu - Hưng Yên.

C. Tiên Lữ - Hưng Yên.

D. Văn Giang - Hưng Yên.

Câu 10: Đâu là phát biểu không đúng về biện pháp nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non.

A. Cho con non bú sữa đầu của mẹ càng sớm càng tốt.

B. Giữ ấm cho vật nuôi, chăm sóc chu đáo.

C. Tắm chải thường xuyên.

D. Cho vật nuôi non vận động và tiếp xúc với ánh nắng vào buổi sáng sớm.

Câu 11: Việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non có ý nghĩa quan trọng bởi vì:

A. Con vật còn nhỏ nên ăn ít.

B. Con vật còn nhỏ nên đáng yêu hơn.

C. Giai đoạn này là nền tảng cho sự sinh trưởng và phát triển các giai đoạn sau của vật nuôi.

D. Con vật còn nhỏ nên dễ chăm sóc.

Câu 12: Đâu không phải là nhiệm vụ của bác sĩ thú y?

A. Chế biến thức ăn cho vật nuôi

B. Phòng bệnh cho vật nuôi

C. Khám bệnh cho vật nuôi

D. Chữa bệnh cho vật nuôi

Câu 13: Nguyên nhân nào dưới đây có thể gây dịch, bệnh cho vật nuôi?

A. Chuồng trại không hợp vệ sinh.

B. Không cho vật nuôi tiếp xúc với nguồn bệnh.

C. Tiêm phòng vaccine đầy đủ cho vật nuôi.

D. Cho vật nuôi ăn đầy đủ dinh dưỡng.

Câu 14: Hãy tìm vật nuôi thuộc nhóm gia súc trong các hình ảnh sau

A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌNCâu 1: Để đảm bảo sức khỏe vật nuôi, cần thực hiện biện pháp nào dưới đây?A. Để vật nuôi ăn uống tự do.B. Cho vật nuôi ăn đúng giờ, đủ lượng, đủ chất.C. Không cần quan tâm đến nguồn nước uống.D. Nhốt vật nuôi liên tục để tránh vận động quá sức.Câu 2: Khi xây dựng chuồng trại chăn nuôi, yếu tố nào cần được quan tâm nhất?A. Hướng chuồng, hệ thống thông gió và vệ sinh.B. Chỉ cần rộng rãi là được.C. Không cần quan tâm đến ánh sáng tự nhiên.D. Càng kín gió càng tốt.Câu 3: Việc tái đàn trong chăn nuôi gà thịt nông hộ cần lưu ý gì?A. Kiểm tra kỹ nguồn giống, chọn con giống khỏe mạnh.B. Nuôi chung gà mới với gà cũ để tiết kiệm diện tích.C. Không cần kiểm dịch khi mua gà giống.D. Không cần quan tâm đến điều kiện chuồng trại trước khi nuôi lứa mới.Câu 4: Ông B chăn nuôi gà thịt nhưng hay gặp tình trạng gà bị bệnh tiêu chảy. Ông cần làm gì để hạn chế tình trạng này?A. Thay đổi nguồn nước sạch, kiểm tra thức ăn.B. Không cần thay đổi gì vì gà sẽ tự khỏi.C. Chỉ cần bổ sung thêm cám.D. Giữ nguyên khẩu phần ăn nhưng tăng lượng nước uống.Câu 5: Khi phát hiện vật nuôi có dấu hiệu bệnh lở mồm long móng, người chăn nuôi cần làm gì?A. Nhốt chung với đàn để theo dõi.B. Cách ly vật nuôi, báo ngay cho cơ quan thú y.C. Tăng khẩu phần ăn để vật nuôi có sức chống bệnh.D. Chờ bệnh tự khỏi mà không can thiệp.Câu 6: Đâu là định nghĩa đúng về “sữa đầu”?A. Sữa đầu là sữa được con mẹ tiết ra ngay sau khi sinh và kéo dài trong khoảng 1 tuần.B. Sữa đầu là sữa chỉ được tiết ra khi con mẹ đã sinh con được 1 tuần và kéo dài trong khoảng 1 tuần tiếp theo.C. Sữa đầu là sữa được con mẹ tiết ra ngay sau khi sinh và kéo dài khoảng 2 tuần.D. Sữa đầu là sữa do con mẹ tiết ra ngay sau khi sinh và kéo dài khoảng 3 tuần.Câu 7: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của chăn nuôi?A. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho con người.B. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.C. Chất thải vật nuôi là nguồn phân hữu cơ quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt.D. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người.Câu 8: Cần cho vật nuôi non bú sữa đầu càng sớm càng tốt vìA. sữa đầu chứa nhiều calcium giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật.B. sữa đầu có chứa kháng sinh giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật.C. sữa đầu có chứa kháng thể giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật.D. sữa đầu có chứa vaccine giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật.Câu 9: Gà Đông Tảo có xuất xứ ở địa phương nào sau đây?A. Văn Lâm - Hưng Yên.B. Khoái Châu - Hưng Yên.C. Tiên Lữ - Hưng Yên.D. Văn Giang - Hưng Yên.Câu 10: Đâu là phát biểu không đúng về biện pháp nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non.A. Cho con non bú sữa đầu của mẹ càng sớm càng tốt.B. Giữ ấm cho vật nuôi, chăm sóc chu đáo.C. Tắm chải thường xuyên.D. Cho vật nuôi non vận động và tiếp xúc với ánh nắng vào buổi sáng sớm.Câu 11: Việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non có ý nghĩa quan trọng bởi vì:A. Con vật còn nhỏ nên ăn ít.B. Con vật còn nhỏ nên đáng yêu hơn.C. Giai đoạn này là nền tảng cho sự sinh trưởng và phát triển các giai đoạn sau của vật nuôi.D. Con vật còn nhỏ nên dễ chăm sóc.Câu 12: Đâu không phải là nhiệm vụ của bác sĩ thú y?A. Chế biến thức ăn cho vật nuôiB. Phòng bệnh cho vật nuôiC. Khám bệnh cho vật nuôiD. Chữa bệnh cho vật nuôiCâu 13: Nguyên nhân nào dưới đây có thể gây dịch, bệnh cho vật nuôi?A. Chuồng trại không hợp vệ sinh.B. Không cho vật nuôi tiếp xúc với nguồn bệnh.C. Tiêm phòng vaccine đầy đủ cho vật nuôi.D. Cho vật nuôi ăn đầy đủ dinh dưỡng.Câu 14: Hãy tìm vật nuôi thuộc nhóm gia súc trong các hình ảnh sauA. b, c, d, hB. b, d, e, iC. a, d, g, iD. a, d, e, gCâu 15: Khi bị bệnh, vật nuôi thường có những biểu hiện phổ biến nào sau đây?A. Nhanh nhẹn, linh hoạt.B. Bỏ ăn hoặc ăn ít.C. Nhanh lớn, đẻ nhiều.D. Thường xuyên đi lại.Câu 16: ....................................................................................................................................  B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

A. b, c, d, h

B. b, d, e, i

C. a, d, g, i

D. a, d, e, g

Câu 15: Khi bị bệnh, vật nuôi thường có những biểu hiện phổ biến nào sau đây?

A. Nhanh nhẹn, linh hoạt.

B. Bỏ ăn hoặc ăn ít.

C. Nhanh lớn, đẻ nhiều.

D. Thường xuyên đi lại.

Câu 16: ............................................

............................................

............................................

B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

Câu 1: Cho bảng số liệu sau:

A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌNCâu 1: Để đảm bảo sức khỏe vật nuôi, cần thực hiện biện pháp nào dưới đây?A. Để vật nuôi ăn uống tự do.B. Cho vật nuôi ăn đúng giờ, đủ lượng, đủ chất.C. Không cần quan tâm đến nguồn nước uống.D. Nhốt vật nuôi liên tục để tránh vận động quá sức.Câu 2: Khi xây dựng chuồng trại chăn nuôi, yếu tố nào cần được quan tâm nhất?A. Hướng chuồng, hệ thống thông gió và vệ sinh.B. Chỉ cần rộng rãi là được.C. Không cần quan tâm đến ánh sáng tự nhiên.D. Càng kín gió càng tốt.Câu 3: Việc tái đàn trong chăn nuôi gà thịt nông hộ cần lưu ý gì?A. Kiểm tra kỹ nguồn giống, chọn con giống khỏe mạnh.B. Nuôi chung gà mới với gà cũ để tiết kiệm diện tích.C. Không cần kiểm dịch khi mua gà giống.D. Không cần quan tâm đến điều kiện chuồng trại trước khi nuôi lứa mới.Câu 4: Ông B chăn nuôi gà thịt nhưng hay gặp tình trạng gà bị bệnh tiêu chảy. Ông cần làm gì để hạn chế tình trạng này?A. Thay đổi nguồn nước sạch, kiểm tra thức ăn.B. Không cần thay đổi gì vì gà sẽ tự khỏi.C. Chỉ cần bổ sung thêm cám.D. Giữ nguyên khẩu phần ăn nhưng tăng lượng nước uống.Câu 5: Khi phát hiện vật nuôi có dấu hiệu bệnh lở mồm long móng, người chăn nuôi cần làm gì?A. Nhốt chung với đàn để theo dõi.B. Cách ly vật nuôi, báo ngay cho cơ quan thú y.C. Tăng khẩu phần ăn để vật nuôi có sức chống bệnh.D. Chờ bệnh tự khỏi mà không can thiệp.Câu 6: Đâu là định nghĩa đúng về “sữa đầu”?A. Sữa đầu là sữa được con mẹ tiết ra ngay sau khi sinh và kéo dài trong khoảng 1 tuần.B. Sữa đầu là sữa chỉ được tiết ra khi con mẹ đã sinh con được 1 tuần và kéo dài trong khoảng 1 tuần tiếp theo.C. Sữa đầu là sữa được con mẹ tiết ra ngay sau khi sinh và kéo dài khoảng 2 tuần.D. Sữa đầu là sữa do con mẹ tiết ra ngay sau khi sinh và kéo dài khoảng 3 tuần.Câu 7: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của chăn nuôi?A. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho con người.B. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.C. Chất thải vật nuôi là nguồn phân hữu cơ quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt.D. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người.Câu 8: Cần cho vật nuôi non bú sữa đầu càng sớm càng tốt vìA. sữa đầu chứa nhiều calcium giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật.B. sữa đầu có chứa kháng sinh giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật.C. sữa đầu có chứa kháng thể giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật.D. sữa đầu có chứa vaccine giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật.Câu 9: Gà Đông Tảo có xuất xứ ở địa phương nào sau đây?A. Văn Lâm - Hưng Yên.B. Khoái Châu - Hưng Yên.C. Tiên Lữ - Hưng Yên.D. Văn Giang - Hưng Yên.Câu 10: Đâu là phát biểu không đúng về biện pháp nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non.A. Cho con non bú sữa đầu của mẹ càng sớm càng tốt.B. Giữ ấm cho vật nuôi, chăm sóc chu đáo.C. Tắm chải thường xuyên.D. Cho vật nuôi non vận động và tiếp xúc với ánh nắng vào buổi sáng sớm.Câu 11: Việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non có ý nghĩa quan trọng bởi vì:A. Con vật còn nhỏ nên ăn ít.B. Con vật còn nhỏ nên đáng yêu hơn.C. Giai đoạn này là nền tảng cho sự sinh trưởng và phát triển các giai đoạn sau của vật nuôi.D. Con vật còn nhỏ nên dễ chăm sóc.Câu 12: Đâu không phải là nhiệm vụ của bác sĩ thú y?A. Chế biến thức ăn cho vật nuôiB. Phòng bệnh cho vật nuôiC. Khám bệnh cho vật nuôiD. Chữa bệnh cho vật nuôiCâu 13: Nguyên nhân nào dưới đây có thể gây dịch, bệnh cho vật nuôi?A. Chuồng trại không hợp vệ sinh.B. Không cho vật nuôi tiếp xúc với nguồn bệnh.C. Tiêm phòng vaccine đầy đủ cho vật nuôi.D. Cho vật nuôi ăn đầy đủ dinh dưỡng.Câu 14: Hãy tìm vật nuôi thuộc nhóm gia súc trong các hình ảnh sauA. b, c, d, hB. b, d, e, iC. a, d, g, iD. a, d, e, gCâu 15: Khi bị bệnh, vật nuôi thường có những biểu hiện phổ biến nào sau đây?A. Nhanh nhẹn, linh hoạt.B. Bỏ ăn hoặc ăn ít.C. Nhanh lớn, đẻ nhiều.D. Thường xuyên đi lại.Câu 16: ....................................................................................................................................  B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

a) Tốc độ tăng trưởng của trâu ở nước ta giai đoạn năm 2020 tăng nhiều so với những năm trước. 

b) Năm 2020, số lượng trâu, bò, lợn của nước ta đều giảm ít hơn so với mọi năm. 

c) Số lượng lợn cao nhất năm 2020, nhưng vẫn có xu hướng giảm. 

d) Năm 2020, tốc độ tăng trưởng của bò tăng cao hơn so với những năm trước. 

Câu 2: Bệnh truyền nhiễm trên động vật là một trong những vấn đề nghiêm trọng trong ngành chăn nuôi, ảnh hưởng lớn đến năng suất, sức khỏe đàn vật nuôi, tiềm ẩn nguy cơ lan rộng sang con người và môi trường. Những bệnh này thường do vi khuẩn, virus, kí sinh trùng hoặc nấm gây ra và nếu không được kiểm soát kịp thời, có thể dẫn đến tổn thất kinh tế nghiêm trọng.

Phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a) Bệnh truyền nhiễm trên động vật thường do vi khuẩn, virus, nấm gây ra.

b) Lở mồm long móng là bệnh truyền nhiễm phổ biến trên gia cầm.

c) Động vật khi mắc bệnh truyền nhiễm không thể chữa trị.

d) Tiêm vaccine phòng bệnh là biện pháp quan trọng nhất để ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay