Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 7 kết nối Ôn tập cuối kì 1 (Đề 3)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Lịch sử 7 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 1 (Đề 3). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án lịch sử 7 kết nối tri thức (bản word)
TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 7 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI KÌ 1
ĐỀ SỐ 03:
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1: Cư dân Cam-pu-chia sử dụng phổ biến các loại chữ nào?
A. Chữ Phạn và chữ Khơ-me
B. Chữ tượng hình và chữ Nôm
C. Chữ La-tinh và chữ Hán
D. Chữ Phạn và Chữ Pa-li
Câu 2: Thời kì phát triển nhất của Vương quốc Cam-pu-chia là
A. Thời kì kinh đô Cam-pu-chia đóng ở Ăng-co (802 - 1432)
B. Thời kì trị vì của vua Giay-a-vác-man lI
C. Thế kỉ XIII
D. Từ khi kinh đô chuyển về phía nam Biển Hồ
Câu 3: Ý nào không phản ánh đúng việc làm của Ngô Quyền để khôi phục nền độc lập dân tộc?
A. Bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc
B. Xưng vương
C. Đóng đô ở Cổ Loa
D. Đặt tên nước
Câu 4: "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời
A. Ngô
B. Đinh
C. Lý
D. Trần
Câu 5: Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở đâu?
A. Cổ Loa
B. Hoa Lư
C. Bạch Hạc
D. Phong Châu
Câu 6: Từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX, Trung Quốc đã trải qua các triều đại
A. Tần, Hán, Tuỳ, Nguyên, Minh, Thanh.
B. Tuỳ, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh.
C. Đường, Ngũ đại, Tống, Nguyên, Minh, Thanh.
D. Đường, Tống, Nguyên, Ngũ đại, Minh, Thanh.
Câu 7: Triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là
A. Thanh.
B. Minh.
C. Nguyên.
D. Tần
Câu 8: Hai triều đại “ngoại tộc” ở Trung Quốc là
A. Tần và Đường.
B. Nguyên và Thanh.
C. Đường và Thanh.
D. Tống và Nguyên.
Câu 9: Ý nào sau đây không phải việc làm của Định Bộ Lĩnh sau khi hoàn thành thống nhất đất nước?
A. Lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng)
B. Đặt tên nước là Đại Cổ Việt, đặt niên hiệu là Thái Bình
C. Đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội)
D. Kiện toàn thêm một bước chính quyền ở trung ương và địa phương
Câu 10: Đầu năm 981, quân Tống do ai chỉ huy tiến vào xâm lược nước ta?
A. Ô Mã Nhi
B. Triệu Tiết
C. Hoằng Tháo
D. Hầu Nhân Bảo
Câu 11: Thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của ai?
A. Làng xã
B. Nông dân
C. Địa chủ
D. Nhà nước
Câu 12: Thời Đinh – Tiền Lê, những bộ phận nào thuộc tầng lớp bị trị?
A. Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ
B. Địa chủ cùng một số thứ sử các châu
C. Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ, nô tì
D. Thợ thủ công và thương nhân cùng một số nhà sư
Câu 13: Năm 960, Triệu Khuông Dẫn lập ra
A. nhà Tần.
B. nhà Triệu.
C. nhà Tống.
D. nhà Minh.
Câu 14: Cư dân sống trên đất Lào là
A. Người Lào Thơng
B. Người Lào Lùm
C. Người Khơ-me
D. Người Lào Thơng và người Lào Lùm
Câu 15: Tên gọi của Vương quốc Lang Xang có nghĩa là gì?
A. Sự trường tồn
B. Triệu voi
C. Niềm vui lớn
D. Triệu mùa xuân
Câu 16: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về tình hình chính trị của Ấn Độ dưới vương triều Đê-li:
a) Nhà vua có quyền lực cao nhất.
b) Lãnh thổ Ấn Độ bị chia cắt thành 3 khu vực.
c) Đầu thế kỉ V, phần lớn bán đảo Ấn Độ đã được thống nhất.
d) Nhà vua Hồi giáo còn tiến hành xâm chiếm các tiểu quốc ở Nam Ấn với hi vọng thành lập đế quốc Hồi giáo.
Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung phản ánh không đúng tình hình chính trị của Ấn Độ dưới vương triều Đê-li:
a) Nhà vua có quyền lực cao nhất.
b) Lãnh thổ Ấn Độ bị chia cắt thành 3 khu vực.
c) Đầu thế kỉ V, phần lớn bán đảo Ấn Độ đã được thống nhất.
d) Nhà vua Hồi giáo còn tiến hành xâm chiếm các tiểu quốc ở Nam Ấn với hi vọng thành lập đế quốc Hồi giáo.
Câu 3: ............................................
............................................
............................................