Trắc nghiệm ngữ văn 7 kết nối bài 1.1: Văn bản 1 - Bầy chim chìa vôi
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 7 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 1.1: Văn bản 1 - Bầy chim chìa vôi. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 7 kết nối tri thức (bản word)
1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)
Câu 1: Tác giải bài đọc “Bầy chim chìa vôi” là ai?
A. Đỗ Xuân Sáng
B. Nguyễn Du
C. Thạch Lam
D. Nguyễn Quang Thiều
Câu 2: Nội dung câu chuyện “Bầy chim chìa vôi” xoay quanh sự kiện chính nào?
A. Chuyện bầy chim bị ngập tổ
B. Mùa nước lũ quê em.
C. Bố dạy hai anh em cách quan sát chim.
D. Cách chim xây tổ.
Câu 3: Tác giả bài “Bầy chim chìa vôi” sinh năm bao nhiêu?
A. 1955
B. 1956
C. 1957
D. 1958
Câu 4: Mê và Mon nhắc đến bầy chim trong thời gian nào?
A. 2 giờ sáng
B. 2 giờ chiều
C. 6 giờ sáng
D. 6 giờ chiều
Câu 5: Nội dung của cuộc trò chuyện giữa hai anh em Mê và Mon là gì?
A. Cơn bão to có thể khiến nước lũ tràn vào nhà.
B. Hai anh em lo cho đàn chim, sợ chúng sẽ bị mất tổ.
C. Hai anh em lo cho bố đang đánh cá ở ngoài khơi.
D. Hai anh em chờ hết bão sẽ đi bắt cá.
Câu 6: Bầy chim chìa vôi thường làm tổ ở đâu?
A. Trên những ngọn cây.
B. Khúc sông bên làng.
C. Trong hang gần sông.
D. Trong những bụi cỏ.
Câu 7: Hai anh em sợ con gì sẽ bị nước sông nhấn chìm?
A. Con chim chìa vôi non
B. Con chim sáo
C. Con chim vẹt
D. Con chim chào mào
Câu 8: Mon là một đứa trẻ như thế nào?
A. Là một đứa trẻ dũng cảm
B. Là một đứa trẻ đầy lòng bao dung
C. Là một đứa giàu tình yêu thương động vật
D. Là một đứa trẻ giàu tình yêu thương động vật và dũng cảm
Câu 9: Nhân vật Mên mừng rỡ đến khóc khi thấy gì?
A. Khi thấy bố mẹ về
B. Khi thấy bầy chim được ăn
C. Khi thấy chim non được bay vào bờ
D. Khi thấy hai anh em được chơi
2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)
Câu 1: Khung cảnh bãi sông trong buổi bình minh được miêu tả như thế nào?
A. Ánh bình minh đủ sáng để soi rõ những hạt mưa ở trên sông.
B. Ánh bình minh sáng lòa soi sáng cả một vùng trời.
C. Bình minh rực rỡ tỏa ánh sáng chói lòa.
D. Bình minh phản chiếu ánh sáng đầy sắc màu hòa cùng những hạt mưa trên sông.
Câu 2: Ngôi kể chuyện bài đọc “Bầy chim chìa vôi” là ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Xen kẽ ngôi hai và ngôi ba.
Câu 3: Chi tiết nào không được nhắc đến trong lời thoại của Mon?
A. Tổ chim bị ngập nước
B. Bố làm mất con bống
C. Chim con tập bay
D. Cầu vồng sau cơn bão
Câu 4: Qua các chi tiết trong bài đọc cho thấy Mên là người như thế nào?
A. Vô trách nhiệm, không quan tâm đến lời Mon nói.
B. Có quan tâm đến lời Mon nói nhưng không thực sự hành động.
C. Quan tâm, biết bảo vệ em.
D. Chỉ nghĩ đến bản thân mình.
Câu 5: Lí do vì sao cuối bài đọc hai anh em lại khóc?
A. Vì đàn chim chìa vôi không thoát được khỏi cơn lũ.
B. Vì hai anh em hạnh phúc khi thấy những con chim chìa vôi đã bơi được vào bờ.
C. Vì bố đi mãi mà chưa thấy về.
D. Vì mưa to quá khiến căn nhà của hai anh em bị ngập.
Câu 6: Đâu không phải là tác phẩm của nhà văn Nguyễn Quang Thiều?
A. Bí mật hồ cá thần
B. Con quỷ gỗ
C. Ngọn núi bà già mù
D. Gió lạnh đầu mùa
Câu 7: Chi tiết nào được lặp lại trong những lời nói của nhân vật Mon?
A. “anh bảo”
B. “em bảo”
C. “anh hai ơi”
D. “cái này nè”
Câu 8: Thói quen làm tổ và đẻ trứng của bầy chim chìa vôi là
A. Vào mùa mưa
B. Vào mùa cạn
C. Vào mùa lũ
D. Vào mùa khô
Câu 9: Những con chim chìa vôi đẻ ở đâu?
A. Trên cát
B. Trên cây
C. Trên bờ
D. Trong bụi
3. VẬN DỤNG: (2 CÂU)
Câu 1: Tác giả viết truyện dành cho ai?
A. Thiếu nhi
B. Thanh thiếu niên
C. Người cách mạng
D. Người lớn
Câu 2: Cảm xúc của hai nhân vật khi quan sát bầy chim non chìa vôi bay lên là
A. Đứng không
B. Im lặng
C. Vỗ tay
D. Im lặng, không nhúc nhích và xúc động đến khóc.
=> Giáo án tiết: Văn bản 1 Bầy chim chìa vôi