Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 4 kết nối Bài 15 Luyện từ và câu: Cách dùng và công dụng của từ điển
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt 4 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 15 Luyện từ và câu: Cách dùng và công dụng của từ điển. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án tiếng việt 4 kết nối tri thức
CHỦ ĐỀ: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁBÀI 15: GẶT CHỮ TRÊN NONLUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH DÙNG VÀ CÔNG DỤNG CỦA TỪ ĐIỂN
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH DÙNG VÀ CÔNG DỤNG CỦA TỪ ĐIỂN
(15 CÂU)
A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (05 CÂU)
Câu 1: Từ điển là gì?
- A. Từ điển là một cuốn sách giải thích tất tần tật thông tin về ngôn ngữ của loài người.
- Từ điển là nơi giải thích thông tin về ngôn ngữ của con người một cách dễ hiểu và khách quan nhất.
- C. Từ điển là nơi giải thích các từ mới về ngôn ngữ của con người.
- D. Từ điển là một cuốn sách giải thích thông tin về ngôn ngữ của con người một cách ngắn gọn và dễ hiểu.
Câu 2: Để sử dụng từ điển hiệu quả cần làm gì?
- Chọn từ điển thích hợp.
- Đọc hướng dẫn sử dụng.
- Tìm hiểu từ viết tắt.
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 3: Các bước để sử dụng từ điển là gì?
- Chọn từ điển thích hợp → Đọc hướng dẫn sử dụng → Đọc bảng chữ viết tắt → Tra từ cần tìm nghĩa.
- Chọn từ điển thích hợp → Tìm thông tin cần thiết → Tra cứu từ cần tìm nghĩa → Đọc bảng từ viết tắt.
- Tìm thông tin cần thiết → Đọc bảng từ viết tắt → Chọn từ điển thích hợp để tra cứu.
- Tìm thông tin cần thiết → Đọc hướng dẫn sử dụng → Chọn từ thích hợp để tra cứu.
Câu 4: Ý nào dưới đây nêu đúng công dụng của từ điển?
- Cung cấp thông tin về từ loại (danh từ, động từ, tính từ…).
- Cung cấp cách sử dụng từ thông qua các ví dụ.
- Giúp hiểu nghĩa của từ.
- Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 5: Phần hướng dẫn sử dụng từ điển cung cấp thông tin gì cho người dùng?
- Cách sắp xếp mục từ.
- Thông tin cần thiết.
- Cách viết tắt, kí hiệu.
- Tất cả các đáp án trên.
II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)
Câu 1: Dựa vào từ điển tiếng Việt, tìm nghĩa của từ bình minh?
- Bình minh là khoảng thời gian mới hửng sáng.
- Bình minh là khoảng thời gian mới hửng sáng trước khi mặt trời mọc.
- Bình minh là lúc trời hừng đông.
- Bình minh cùng nghĩa với rạng đông.
Câu 2: Bước đầu trong việc tìm nghĩa của từ bình minh là gì?
- Tìm mục chữ B trong từ điển.
- Tìm từ viết tắt.
- Mở từ điển ra trực tiếp tìm từ bình minh.
- Giở mục lục ra tìm.
Câu 3: Bước cuối cùng của việc tra từ điển là gì?
- Nhớ từ.
- Đọc nghĩa của từ.
- Đọc ví dụ để hiểu thêm ý nghĩa và cách dùng của từ.
- Tìm từ.
Câu 4: Khi tìm từ bình minh thì tìm tiếng nào trước?
- Tiéng minh.
- Cả hai tiếng bình minh.
- Tiếng bình.
- Tìm chữ B.
Câu 5: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về công dụng của từ điển?
- Từ điển dạy ta cách nhớ từ.
- Thông qua từ điển ta có thể biết được nghĩa và cách sử dụng từ.
- Từ điển cung cấp thông tin về từ loại như danh từ, động từ, tính từ…
- Từ điển cung cấp cách sử dụng từ thông qua các ví dụ được ghi trong từ điển.
III. VẬN DỤNG (03 CÂU)
Câu 1: Dùng từ điển tìm nghĩa của từ cao ngất?
- Cao như một cái cây cổ thụ.
- Thật cao, cao gần mút tầm mắt.
- Cao vừa tầm với.
- Cao không với được.
Câu 2: Tìm nghĩa của từ hoang vu?
- Xa xôi hẻo lánh.
- Thăm thẳm hun hút.
- Vắng vẻ rậm rạp.
- Vắng lặng yên tĩnh.
Câu 3: Ví dụ nào sau đây dùng được từ hẻo lánh?
- Một thôn hẻo lánh ở cuối rừng.
- Nhà đông người mà lại hẻo lánh.
- Bầu trời hẻo lánh.
- Khoảng trời hẻo lánh.
IV. VẬN DỤNG CAO (02 CÂU)
Câu 1: Từ cheo leo được giải nghĩa trong từ điển là lắt lẻo, cao mà không vững, nhô ra xa một mình thuộc từ loại gì?
- Tính từ.
- Danh từ.
- Động từ.
- Hư từ.
Câu 2: Từ thu mang nghĩa loại cá biển to con, thịt dẽ có lớp đứng, bùi và ngon, gan được ép lấy dầu làm thuốc thuộc từ loại nào?
- Động từ.
- Tính từ.
- Danh từ.
- Hư từ.