Phiếu trắc nghiệm Tin học 10 cánh diều ôn tập chủ đề F: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính (P4)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tin học 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ôn tập chủ đề F: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính (P4). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ F

 

Câu 1: Kiểu dữ liệu danh sách trong lập trình là gì?

  1. Kiểu dữ liệu được sử dụng để lưu trữ các giá trị có thứ tự và có thể thay đổi.
  2. Kiểu dữ liệu chỉ dùng để lưu trữ các giá trị số.
  3. Kiểu dữ liệu chỉ dùng để lưu trữ các chuỗi ký tự.
  4. Kiểu dữ liệu không được hỗ trợ trong lập trình.

 

Câu 2: Để khai báo một danh sách trong lập trình, ta sử dụng cú pháp nào sau đây?

  1. list()
  2. tuple()
  3. set()
  4. dictionary()

 

Câu 3: Làm thế nào để truy cập vào một phần tử trong danh sách?

  1. Sử dụng chỉ số của phần tử trong dấu ngoặc vuông [].
  2. Sử dụng tên của phần tử trong dấu ngoặc vuông [].
  3. Sử dụng tên của phần tử trong dấu ngoặc nhọn {}.
  4. Sử dụng chỉ số của phần tử trong dấu ngoặc nhọn {}.

 

Câu 4: Để thêm một phần tử mới vào danh sách, ta sử dụng phương thức nào sau đây?

  1. append()
  2. extend()
  3. insert()
  4. remove()

Câu 5: Để xóa một phần tử khỏi danh sách, ta sử dụng phương thức nào sau đây?

  1. append()
  2. extend()
  3. insert()
  4. remove()

 

Câu 6: Em hãy viết biểu thức lôgic trong Python tương ứng với

Số x nằm trong khoảng (50; 100]

  1. (x > 5o) or [x <= 100]
  2. (x > 50) and (x <= 100)
  3. (x > 50) and [x <100]
  4. (x > 50) or (x <= 100)

Câu 7: Trong Python, đối với cấu trúc if hoặc if-else thì câu lệnh hoặc nhóm câu lệnh phải được viết như thế nào

  1. Lùi vào trong một số vị trí so với dòng chứa điều kiện và không cần viết thẳng hàng với nhau.
  2. Lùi vào trong một số vị trí so với dòng chứa điều kiện và viết thẳng hàng với nhau.
  3. Chỉ lùi vào trong một số vị trí so với dòng chứa điều kiện khi có nhóm lệnh.
  4. Viết thẳng hàng so với điều kiện.

Câu 8: Cho đoạn chương trình sau

Lỗi sai trong đoạn chương trình trên là

  1. Thiều dấu chấm sau mỗi câu lệnh.
  2. Không viết hoa chữ cái đầu của mỗi dòng.
  3. Không có dấu kết thúc câu.
  4. Nhóm lệnh không lùi vào một số vị trí so với dòng chứa điều kiện.

Câu 9: Cho đoạn chương trình sau

Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên giá trị của b là

  1. 2
  2. 4
  3. 6
  4. 8

Câu 10: Em hãy viết biểu thức lôgic trong Python tương ứng với

Số x nằm trong đoạn [0; 50] hoặc lớn hơn 100

  1. ((x >= 0) and (x <= 5)) or (x > 100)
  2. (x >= 0) and (x <= 5) or (x > 100)
  3. [x >= 0] and [x <= 5] or (x > 100)
  4. (x >= 0) or (x <= 5) and (x > 100)

Câu 11: Em hãy viết biểu thức lôgic trong Python tương ứng với

m chia hết cho 100 nhưng không chia hết cho 400.

  1. m%100==0 and m%400=0
  2. (m%100==0) and (m%400!=0)
  3. (m//100==0) and (m//400!=0)
  4. (m%100==0) or (m%400!=0)

Câu 12: Cho đoạn chương trình sau

Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên giá trị của d là

  1. Lỗi
  2. 0
  3. 1
  4. 3

Câu 13: Cho xâu st=’abc’. Hàm len(st) có giá trị là

  1. 3
  2. 2
  3. 4
  4. 0

Câu 14: Hàm sau thực hiện công việc gì

  1. Hàm trả lại số liền sau các ước số thực sự của n.
  2. Hàm trả lại số liền trước các ước số thực sự của n.
  3. Hàm trả lại số các ước số thực sự của n thỏa mãn điều kiện chia hết cho k.
  4. Hàm trả lại tổng các ước số thực sự của n, tính cả 1.

Câu 15: Mỗi tập hợp gồm một số các hàm được xây dựng sẵn thường gọi là  

  1. Một tập hàm.
  2. Một hệ thống.
  3. Một thư viện.
  4. Tập hàm mẫu.

Câu 16: Thư viện math cung cấp

  1. Các biểu thức số học.
  2. Các hàm toán học và biểu thức logic toán học.
  3. Các hàm toán học.
  4. Các hằng và hàm toán học.

Câu 17: Em hãy viết biểu thức lôgic trong Python tương ứng với x có giá trị thuộc khoảng (2; 4) hoặc thuộc khoảng (5; 6)

  1. x > 2 and x < 4 or x > 5 and x < 6
  2. (x > 2 or x < 4) and (x > 5 or x < 6)
  3. (x > 2 and x < 4) or (x > 5 and x < 6)
  4. (x > 2 and x < 4) or (x > 5 and x < 6);

Câu 18: Trong quá trình thực hiện thuật toán, khi nào cần dùng cấu trúc rẽ nhánh

  1. Khi có các biểu thức số học.
  2. Khi sử dụng các hàm toán học.
  3. Khi lặp đi lặp lại một công việc nào đó.
  4. Khi phải dựa trên một điều kiện cụ thể nào đó để xác định bước thực hiện tiếp theo.

Câu 19: Hàm gcd(x,y) trả về

  1. Bội chung nhỏ nhất của x và y.
  2. Ước chung lớn nhất của x và y.
  3. Trị tuyệt đối của x và y.
  4. Căn bậc hai của x và y.

Câu 20: Phát biểu đúng khi nói về biểu thức x or y là

  1. Đảo giá trị của x và y cho nhau
  2. Cho kết quả là False khi và chỉ khi x hoặc y nhận giá trị False.
  3. Cho kết quả là True khi x và y đều nhận giá trị True.
  4. Cho kết quả là False khi và chỉ khi x và y đều nhận giá trị False.

Câu 21: Khi sử dụng hàm có sẵn (trong một thư viện) ta cần

  1. Phải xây dựng lại hàm đó.
  2. Gọi hàm có sẵn thực hiện mà không cần xây dựng lại hàm đó.
  3. Phải khai báo hàm trước khi gọi.
  4. Phải khai báo và xây dựng lại.

Câu 22: Trong Python, đối với cấu trúc if hoặc if-else thì câu lệnh hoặc nhóm câu lệnh phải được viết

  1. Viết thẳng hàng so với điều kiện.
  2. Lùi vào trong một số vị trí so với dòng chứa điều kiện và không cần viết thẳng hàng với nhau.
  3. Chỉ lùi vào trong một số vị trí so với dòng chứa điều kiện khi có nhóm lệnh.
  4. Lùi vào trong một số vị trí so với dòng chứa điều kiện và viết thẳng hàng với nhau.

 

Câu 23: Phát biểu nào dưới đây không đúng

  1. Trong Python lệnh print() là một hàm.
  2. Trong Python, không thể định nghĩa hàm với tên trùng với từ khoá.
  3. Trong Python có thể tự tạo hàm trùng tên với một hàm có sẵn.
  4. “Các lệnh mô tả hàm” phải viết ngay sau dấu hai chấm “:” và không xuống dòng.

Câu 24: Cuối dòng đầu tiên của định nghĩa hàm phải có

  1. Dấu chấm phẩy.
  2. Dấu hai chấm.
  3. Dấu phẩy.
  4. Dấu chấm.

Câu 25: Phát biểu nào dưới đây không đúng

  1. Các ngôn ngữ lạp trình bậc cao đều có câu lệnh thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.
  2. Điều kiện trong câu lệnh rẽ nhánh có thể là phép gán.
  3. Trong cấu trúc if hoặc if-else câu lệnh hoặc nhóm câu lệnh phải được viết Lùi vào trong một số vị trí so với dòng chứa điều kiện và viết thẳng hàng với nhau.
  4. Câu lệnh rẽ nhánh trong Python có 2 dạng cơ bản là if và if-else.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm tin học 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay