Phiếu trắc nghiệm Toán 8 chân trời Chương 6 Bài 1: Phương trình bậc nhất một ẩn
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 8 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chương 6 Bài 1: Phương trình bậc nhất một ẩn. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu,vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo
CHƯƠNG 6: PHƯƠNG TRÌNHBÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
(37 câu)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (8 câu)
Câu 1: Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng
- ax + b = 0, a ≠ 0
- ax + b = 0
- ax2 + b = 0
- ax + by = 0
Câu 2. Phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn nếu
- a = 0
- b = 0
- b ≠ 0
- a ≠ 0
Câu 3. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
- A.
- C.
- D.
Câu 4. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn số?
- 2x + y – 1 = 0
- x – 3 = -x + 2
- (3x – 2)2 = 4
- x – y2 + 1 = 0
Câu 5. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất một ẩn?
- A.
- (x – 1)(x + 2) = 0
- 15 – 6x = 3x + 5
- x = 3x + 2
Câu 6. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất?
- 2x – 3 = 2x + 1
- -x + 3 = 0
- 5 – x = -4
- x2 + x = 2 + x2
Câu 7. Chọn câu trả lời đúng
A.
B.
C.
D.
Câu 8. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn số
2. THÔNG HIỂU (15 câu)
Câu 1. Nghiệm của phương trình 2x – 1 = 7 là
- x = 0
- x = 3
- x = 4
- x = -4
Câu 2. Tìm điều kiện của m để phương trình
(3m – 4)x + m = 3m2 + 1 có nghiệm duy nhất.
- A.
- B.
Câu 3. Nghiệm của phương trình 2x - 1 = 3 là ?
- x = - 2.
- x = 2.
- x = 1.
- x = - 1.
Câu 4. Giải phương trình sau: 2x + 3 = 0.
- 2/3
- -3/2
- -2/3
- 3/2
Câu 5. Giải các phương trình sau: 3x – x + 4 = 0
- 4/3
- 3
- -2
- 2
Câu 6. Giải phương trình. 2x + x + 12 = 0
- 4
- -4
- -12
- 12
Câu 7. Giải phương trình: 10 – 4x = 2x – 3
- 13/6
- -13/6
- -7/6
- 7/6
Câu 8. Nghiệm của phương trình y/2 + 3 = 4 là?
- y = 2.
- y = - 2.
- y = 1.
- y = - 1.
Câu 9. Phương trình 4x - 4 = 0 có nghiệm là
- 0
- 1
- 3
- 4
Câu 10. Phương trình -0,5x - 2 = 0 có nghiệm là.
- -2
- 3
- -4
- 4
Câu 11. x = 1/2 là nghiệm của phương trình nào sau đây?
- 3x - 2 = 1.
- 2x - 1 = 0.
- 4x + 3 = - 1.
- 3x + 2 = - 1.
Câu 12: Tìm số nghiệm của phương trình sau: x + 2 - 2(x + 1) = -x
- 0
B.1
- 2
- Vô số
Câu 13. Tìm tập nghiệm của phương trình sau: 2(x + 3) - 5 = 4 – x
- S = {1}
- S = 1
- S = {2}
- S = 2
Câu 14. Tìm số nghiệm của phương trình sau: 3x - 2 - 2(x + 1) = -2x
- -1
B.1
- 2
- 0
Câu 15. Nghiệm của phương trình 4( x - 1 ) - x = - 1 là?
- x = 2.
- x = 3/2.
- x = 1.
- x = - 1.
3. VẬN DỤNG (9 câu)
Câu 1. Cho biết 2x – 2 = 0. Tính giá trị của 5x2 – 2.
- -1
- 1
- 3
- 6
Câu 2. Giả sử x0 là một số thực thỏa mãn 3 – 5x = -2
Tính giá trị của biểu thức ta đươc
- S = 1
- S = -1
- S = 4
- S = -6
Câu 3. Tính giá trị của (5x2 + 1)(2x – 8) biết
- 0
- 10
- 47
- -3
Câu 4. Số nguyên dương nhỏ nhất của m để phương trình (3m – 3)x + m = 3m2 + 1 có nghiệm duy nhất là
- m ≠ 1
- m = 1
- m = 2
- m = 0
Câu 5. Cho và B = x – 1. Giá trị của x để A = B là
- x = -2
- x = 10
- x = -10
Câu 6. Cho phương trình (m2 – 3m + 2)x = m – 2, với m là tham số. Tìm m để phương trình vô số nghiệm.
- m = 1
- m = 2
- m = 0
- m {1; 2}
Câu 7. Cho phương trình: (-m2 – m + 2)x = m + 2, với m là tham số.
Giá trị của m để phương trình vô số nghiệm là:
- m = 1
- m = 2
- m = -2
- m ∈{1; 2}
Câu 8. Tìm giá trị của m sao cho phương trình sau đây nhận x = – 2 là nghiệm: 2x + m = x – 1.
- m = 1
- m = - 1
- m = 7.
- m = - 7.
Câu 9. Tìm giá trị của k, biết rằng một trong hai phương trình sau đây nhận x = 5 là nghiệm, phương trình còn lại nhận x = – 1 là nghiệm: 2x = 10 và 3 – kx = 2.
- x = 1.
- x = - 1
- x = 3.
- x = - 3.
4. VẬN DỤNG CAO (5 câu)
Câu 1. Cho và tìm giá trị của x để A = B
- x = -2
- x = 2
- x = 3
- x= -3
Câu 2. Cho và Giá trị của x để A = B là
- x = -2
- x = 10
- x = -10
--------------- Còn tiếp ---------------
=> Giáo án Toán 8 chân trời Chương 6 Bài 1: Phương trình bậc nhất một ẩn