Trắc nghiệm bài 5 CTST: Bài tập cuối chương 5

Bộ câu hỏi trắc nghiệm toán 8 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 5: Bài tập cuối chương 5. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi

Xem: => Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo

CHƯƠNG 5: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 5

(33 câu)

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Cho hàm số y = f(x) xác định trên D . Với x1, x2 ∈ D; x1 < x2 khẳng định nào sau đây là đúng?

  1. f(x1) < f(x2) thì hàm số đồng biến trên
  2. f(x1) < f(x2) thì hàm số nghịch biến trên
  3. f(x1) > f(x2) thì hàm số đồng biến trên
  4. f(x1) = f(x2) thì hàm số đồng biến trên

Câu 2: Cho hàm số f(x) = 3 - x 2 . Tính f(-1)

  1. -2
  2. 2
  3. 1
  4. 0

Câu 3: Cho hàm số f(x) = x3 - 3x - 2. Tính 2.f(3)

  1. 16
  2. 8
  3. 32
  4. 64

Câu 4: Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất khi

  1. a = 0
  2. a < 0
  3. a > 0
  4. a ≠ 0

Câu 5: Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số y = ax + b là hàm số đồng biến khi

  1. a = 0
  2. a < 0
  3. a > 0
  4. a ≠ 0

 

Câu 6: Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất

  1. y = 2x + 1
  2. y = 0x + 3
  3. y = 2x2 + x + 1
  4. y = + 1

 

Câu 7: Hàm số nào dưới đây không là hàm số bậc nhất

  1. y = x
  2. y = 3 -
  3. y =
  4. y = 7 – 5x

 

Câu 8: Chọn khẳng định đúng về đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) .

  1. Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
  2. Là đường thẳng song song với trục hoành
  3. Là đường thẳng đi qua hai điểm A(0;b), B (- ; 0)với b ≠ 0
  4. Là đường cong đi qua gốc tọa độ

Câu 9: Cho đường thẳng d: y = ax + b (a≠0). Hệ số góc của đường thẳng d là

  1. -a
  2. a
  3. b

 

Câu 10: Đường thẳng y = (a – 1)x + 6 tạo với trục hoành một góc tù. Khẳng định nào sau đây là đúng

  1. a > 0
  2. a < 0
  3. a < 1
  4. a > 1

 

2. THÔNG HIỂU (10 câu)

Câu 1: Cho hai hàm số f(x) = -2x3 và h(x) = 10 - 3x . So sánh f(-2) và h(-1)

  1. f(-2) < h(-1)
  2. f(-2) ≤ h(-1)
  3. f(-2) = h(-1)
  4. f(-2) > h(-1)

 

Câu 2: Cho hai hàm số f(x) = x2 và g(x) = 5x - 4 . Có bao nhiêu giá trị của a để f(a) = g(a)

  1. 0
  2. 1
  3. 2
  4. 3

 

Câu 3: Tìm để hàm số y = .x + 1là hàm số bậc nhất

  1. m < 2
  2. m > 2
  3. m = 2
  4. m ≠ 2

Câu 4: Cho đường thẳng d: y = (m + 2) x – 5 đi qua điểm A (−1; 2). Hệ số góc của đường thẳng d là?

  1. 1
  2. 11
  3. −7
  4. 7

 

Câu 5: Tính góc tạo bởi tia Ox và đường thẳng y =√3x – 6

  1. 45o
  2. 30o
  3. 60o
  4. 90o

 

Câu 6: Đồ thị hàm số y = 3(x – 1) +   đi qua điểm nào dưới đây?

  1. A
  2. B
  3. C
  4. D

Câu 7: Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = −2x + m + 2 và y = 5x + 5 – 2m cắt nhau tại một điểm trên trục tung?

  1. m = 1     
  2. m = 0     
  3. m = −1   
  4. m = 2

Câu 8: Với giá trị nào của a và b thì đồ thị hàm số

y = ax +b đi qua các điểm A (-2; 1) và B (1; -2)

  1. a = -2 và b = -1
  2. a = 2 và b = 1
  3. a = 1 và b = 1
  4. a = -1 và b = -1

Câu 9: Cho hàm số f(x) = 3x2 + 2x + 1. Tính f(3) – 2f(2).

  1. 34          
  2. 17          
  3. 20          
  4. 0

Câu 10: Cho hai hàm số f(x) = 6x4 và h(x) = 7 - . So sánh f(-1) và h

  1. f(-1) = h
  2. f(-1) > h
  3. f(-1) < h
  4. Không đủ điều kiện so sánh

3. VẬN DỤNG (10 câu)

Câu 1: Tìm hệ số góc của đường thẳng d biết d đi qua gốc tọa độ O

và điểm M (1; 3)

  1. −2 
  2. 3
  3. 1
  4. 2

Câu 2: Viết phương trình đường thẳng d biết d đi qua B (−1; 1) và tạo với trục Ox một góc bằng 450

  1. y = x – 2 
  2. y = x + 2
  3. y = −x – 2
  4. y = x + 1

Câu 3: Cho hàm số y = (−2m2 + 4m – 5)x − 7m + 5 là hàm số đồng biến khi

  1. m < 3
  2. m >
  3. Không có m thỏa mãn 
  4. Mọi m

 

Câu 4: Cho hàm số y = (5- ).x + m + 2.

Với giá trị nguyên lớn nhất của m để hàm số nghịch biến là?

  1. m = 5
  2. m = −20
  3. m = −19
  4. m = −21

Câu 5: Cho hàm số y = 2(m − 2) x + m có đồ thị là đường thẳng d1 và hàm số y = −x − 1 có đồ thị là đường thẳng d2. Xác định m để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm có tung độ y = 3

  1. m =
  2. m =
  3. m =
  4. m =

Câu 6: Cho hàm số y = (2 – m) x - . Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có tung độ y = 3

  1. m = 11   
  2. m = −11 
  3. m = −12 
  4. m = 1

 

Câu 7: Cho hai hàm số f(x) = x2 g(x) = 5x – 4. Có bao nhiêu giá trị của a để f(a) = g(a)

  1. 0            
  2. 1            
  3. 2            
  4. 3

Câu 8: Cho hàm số y = (2m + 1)x + n. Biết rằng đồ thị hàm số trùng với đường thẳng y = 3x - 2. Tính m + n?

  1. -1
  2. 0
  3. 1
  4. 2

Câu 9: Cho hàm số bậc nhất y = (2m + 1)x + 3.Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = x + 1 tại điểm có tung độ bằng 2?

  1. m = 1
  2. m = 0
  3. m = -1
  4. m = 2

 

Câu 10: Cho đồ thị hàm số y = (m -2)x + 8. Tìm m biết rằng đồ thị hàm số cắt trục hoành tại tại điểm có hoành độ là 2?

  1. m = -2
  2. m = 2
  3. m = 1
  4. m = -1

 

4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)

Câu 1: Cho hai hàm số f(x) = −2x2 và g(x) = 3x + 5. Giá trị nào của a để   f(a) = g(a)

  1. a = 0      
  2. a = 1      
  3. a = 2      
  4. Không tồn tại

Câu 2: Cho đường thẳng

d: y = (m2 – 2m + 2)x + 4.

Tìm m để d cắt Ox tại A và cắt Oy tại B sao cho diện tích tam giác OAB lớn nhất.

  1. m = 1
  2. m = 0 
  3. m = −1
  4. m = 2

Câu 3: Cho hai đường thẳng d: y = (m + 2)x – m và d’: y = −2x − 2m + 1. Với giá trị nào của m thì d≡d’?

  1. m = −2
  2. m = −4
  3. m = 2 
  4. Không có m thỏa mãn

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 8 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay