Trắc nghiệm bài 3 CTST: Hằng đẳng thức đáng nhớ

Bộ câu hỏi trắc nghiệm toán 8 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi

CHƯƠNG 1: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

BÀI 3: HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Chọn câu đúng

  1. 4 – (a + b)2= (2 + a + b)(2 – a + b)   
  2. 4 – (a + b)2= (4 + a + b)(4 – a – b)
  3. C. 4 – (a + b)2= (2 + a + b)(2 – a – b)
  4. 4 – (a + b)2= (2 + a – b)(2 – a + b)    

Câu 2: Biểu thức (a – b – c)2 bằng

  1. a2+ b2+ c2 – 2(bc + ac + ab)      
  2. a2+ b2+ c2 + bc – ac – 2ab     
  3. a2+ b2+ c2 + 2(bc – ac – ab)          
  4. D. a2+ b2+ c2 + 2(bc – ac – ab)

 

Câu 3: Chọn câu đúng.

  1. (A + B)2= A2– 2AB + B2
  2. (A + B)2= A2+ B2    
  3. (A + B)2= A2+ AB + B2
  4. D. (A + B)2= A2+ 2AB + B2   

 

Câu 4: Chọn câu sai.

  1. A. (x + y)(x + y) = y2– x2
  2. (-x – y)2= (-x)2– 2(-x)y + y2          
  3. x2– y2= (x + y)(x – y)
  4. (x + y)2= (x + y)(x + y)      

 

Câu 5: Chọn câu sai.

  1. A. (x – 2y)2= x2– 4y2       
  2. (x – 2y)(x + 2y) = x2– 4y2
  3. (x + 2y)2= x2+ 4xy + 4y2      
  4. (x – 2y)2= x2– 4xy + 4y2

 

Câu 6: Viết biểu thức x3 + 12x2 + 48x + 64 dưới dạng lập phương của một tổng

  1. (x – 4)3
  2. B. (x + 4)3
  3. (x – 8)3
  4. (x + 8)3

 

Câu 7: Viết biểu thức 8x3 + 36x2 + 54x + 27 dưới dạng lập phương của một tổng

  1. (4x + 3)3
  2. (2x + 9)3
  3. C. (2x + 3)3
  4. (4x + 9)3

 

Câu 8: Viết biểu thức x3 – 6x2 + 12x – 8 dưới dạng lập phương của một hiệu

  1. (x – 4)3
  2. (x + 2)3
  3. C. (x - 8)3
  4. (x + 4)3

 

Câu 9: Viết biểu thức 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 dưới dạng lập phương của một hiệu

  1. (x – 2y)3
  2. (2x – y)3
  3. (4x – y)3
  4. (2x + y)3

 

Câu 10: Tìm x biết x3 + 3x2 + 3x + 1 = 0

  1. x = 0
  2. x = -2
  3. x = 1    
  4. D. x = -1  

 

Câu 11: Khai triển biểu thức sau x3 + 64 ta được kết quả là

  1. (x - 4) (x2 + 4x + 16)
  2. (x - 4) (x2 + 4x -16)
  3. C. (x + 4) (x2 + 4x + 16)
  4. (x + 4) (x2 - 4x + 16)

 

Câu 12: Giá trị của biểu thức E = (x + 1)(x2 – x + 1) – (x – 1)(x2 + x + 1) là

  1. A. 2
  2. 3
  3. 4
  4. 1

 

Câu 13: Rút gọn biểu thức: (3x +4)(9x2 -12x +16)

  1. 27x2 + 64
  2. 27x3 - 64
  3. - 27x3 + 64
  4. D. 27x3 + 64

 

Câu 14: Viết biểu thức (3x – 4)(9x2 + 12x + 16) dưới dạng hiệu hai lập phương

  1. (3x)3– 163
  2. 9x3– 64   
  3. 3x3– 43        
  4. D. (3x)3– 43

 

Câu 15: Rút gọn biểu thức M = (2x + 3)(4x2 – 6x + 9) – 4(2x3 – 3) ta được giá trị của M là

  1. A. Một số lẻ 
  2. Một số chẵn     
  3. Một số chính phương   
  4. Một số chia hết cho 5

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Viết biểu thức 25x2 – 20xy + 4y2 dưới dạng bình phương của một hiệu

  1. (25x – 4y)2
  2. (2x – 5y)2
  3. C. (5x – 2y)2
  4. (5x + 2y)2

Câu 2: Chọn câu đúng

  1. (c + d)2– (a + b)2= (c + d + a + b)(c + d – a + b)
  2. (c – d)2– (a + b)2= (c – d + a + b)(c – d – a + b)
  3. (c – d)2– (a – b)2= (c – d + a – b)(c – d – a – b)
  4. D. (a + b + c – d)(a + b – c + d) = (a + b)2– (c – d)2

 

Câu 3: So sánh A = 2019.2021.a và B = (20192 + 2.2019 + 1)a (với a > 0)

  1. A= B  
  2. A ≥ B        
  3. A > B    
  4. D. A < B

 

Câu 4: Biểu thức x2y2 + xy + 1 bằng

  1. A.

 

Câu 5: So sánh A = 2016.2018.a và B = 20172.a (với a > 0)

  1. A. A < B 
  2. A = B  
  3. A > B  
  4. A ≥ B

 

Câu 6: Giá trị của biểu thức x3 – 6x2y + 12xy2 – 8y3 tại x = 2021 và y = 1010 là:

  1. 2
  2. B. 1
  3. 3
  4. 4

 

Câu 7: Khai triển biểu thức sau

  1. 6x2 - 2
  2. 6x2 + 2
  3. C. - 6x2 - 2
  4. - 6x2 + 2

 

Câu 8: Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu

  1. 3
  2. 3
  3. C. 3
  4. 3

 

Câu 9: Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu

  1. 3
  2. 3
  3. 3
  4. 3

 

Câu 10: Tìm x, biết:

  1. x= - 3
  2. x = 3
  3. x = 4
  4. D. x = -4

 

Câu 11: Cho M = 8(x – 1)(x2 + x + 1) – (2x – 1)(4x2 + 2x + 1) và N = x(x + 2)(x – 2) – (x + 3)(x2 – 3x + 9) – 4x. Chọn câu đúng

  1. N = M + 2   
  2. M = N – 20   
  3. C. M = N + 20
  4. M = N 

 

Câu 12: Tính nhanh 203 + 1

  1. A. 8001
  2. 8000
  3. 9000
  4. 9001

 

Câu 13: Giá trị của biểu thức A = (x2 – 3x + 9)(x + 3) – (54 + x3)

  1. 27
  2. -54      
  3. 54   
  4. D. -27    

 

Câu 14: Tính giá trị của biểu thức sau:

Tại x = 206, y = 1

  1. 0
  2. 10
  3. 87334
  4. D. 997552

 

Câu 15: Giá trị của biểu thức E = (x + 1)(x2 – x + 1) – (x – 1)(x2 + x + 1) là

  1. A. 2
  2. 3
  3. 4
  4. 1

3. VẬN DỤNG

Câu 1: Cho B = (x2 + 3)2 – x2(x2 + 3) – 3(x + 1)(x – 1). Chọn câu đúng.

  1. B < 12  
  2. B > 13 
  3. C. 11 < B < 13
  4. 12 < B < 14  

Câu 2: Cho C = và D =

Tìm mối quan hệ giữa C và D.

  1. D = 14C – 2
  2. D = 14C – 1    
  3. D = 14C      
  4. D. D = 14C + 1  

 

Câu 3: Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn (2x + 1)2 – 4(x + 3)2 = 0

  1. 0
  2. 3
  3. 2  
  4. D. 1  

 

Câu 4: Tìm x biết (x – 6)(x + 6) – (x + 3)2 = 9

  1. A. x = -9 
  2. x = 9     
  3. x = 1   
  4. x = -6

 

Câu 5: Điền vào chỗ trống: A = ( 1/2x - y )2 = 1/4x2 - ... + y2

  1. A. xy
  2. 2xy   
  3. - 2xy   

 

Câu 6: Khai triển hằng đẳng thức (2x + 3y)3 ta được:

  1. 8x3+ 36x2y - 54xy2+ 27y3
  2. B. 8x3+ 36x2y + 54xy2+ 27y3
  3. - 8x3+ 36x2y + 54xy2+ 27y3
  4. - 8x3+ 36x2y - 54xy2+ 27y3

 

Câu 7: Viết biểu thức 8 + 12x + 6x2 + x3 dưới dạng lập phương của một tổng ta được:

  1. (2 - x)3
  2. (- 2 + x)3
  3. C. (2 + x)3
  4. (2 + x)2

 

Câu 8: Tính giá trị của biểu thức A = x3 + 3x2 + 3x + 2 tại x = -1

  1. A = 2
  2. A = 3
  3. C. A = 1
  4. A = 0

 

Câu 9: Tính giá trị của biểu thức B = x3 + 9x2 + 27x + 27 tại x=17

  1. 2000
  2. 8000
  3. 3000
  4. 6000

 

Câu 10: Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu:

–x3 + 3x2 – 3x + 1

  1. (x + 1)3
  2. (x - 1)3
  3. (–x - 1)3
  4. D. (–x + 1)3

 

Câu 11: Tính giá trị của biểu thức B = x3 + y3 + 3xy biết x+y =1

  1. B = 0
  2. B = 2
  3. C. B = 1
  4. B = 3

 

Câu 12: Tính giá trị của biểu thức C = 8x3 – 27y3 biết xy = 4 và 2x -3y = 5

  1. C = 485
  2. C = 486
  3. C = 487
  4. C = 488

 

Câu 13: Chọn phát biểu đúng về biểu thức sau

A =3(x – 1)2 - (x + 1)2 + 2(x – 3)(x + 3) – (2x + 3)2 - (5 – 20x)

  1. Biểu thức A có giá trị bằng 0
  2. Biểu thức A chia hết cho 3x
  3. Biểu thức A có giá trị dương
  4. D. Biểu thức A có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của x

 

Câu 14: Tính giá trị của biểu thức sau

B = -x(x + 2)2 + (2x + 1)2 + (x + 3)(x2 - 3x + 9) – 1

  1. 30
  2. 10
  3. 28
  4. D. 27

 

Câu 15: Chọn phát biểu đúng về biểu thức sau

  1. A. Giá trị biểu thức B không phụ thuộc vào biến x
  2. Giá trị biểu thức B phụ thuộc vào biến x
  3. Giá trị biểu thức B bằng 0
  4. Giá trị biểu thức B bằng 1

4. VẬN DỤNG CAO

Câu 1: So sánh M = 232 và N = (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)

  1. M = N  
  2. M < N 
  3. C. M > N    
  4. M = N – 1

Câu 2: Cho a + b + c = 0. Giá trị của biểu thức B = a3 + b3 + c3 – 3abc bằng

  1. B = 3
  2. B = 2   
  3. B =1 
  4. D. B = 0 

 

Câu 3: Cho biểu thức A = x3 – 3x2 + 3x. Tính giá trị của A khi x = 1001

  1. A = 1001
  2. A = 10003– 1
  3. C. A = 10003+ 1
  4. A = 10003

 

Câu 4: Cho A = 13+ 23 + 33 + 43 + … + 103. Khi đó

  1. A chia hết cho 11             
  2. A chia hết cho 5
  3. C. Cả A, B đều đúng 
  4. Cả A, B đều sai

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 8 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay