Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Công dân 7 kết nối Bài 5: Bảo tồn di sản văn hoá

Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Giáo dục công dân 7 kết nối tri thức Bài 5: Bảo tồn di sản văn hoá. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án giáo dục công dân 7 kết nối tri thức (bản word)

BÀI 5: BẢO TỒN DI SẢN VĂN HOÁ

Câu hỏi 1: Di sản văn hoá được hiểu như thế nào?

Trả lời: Kết tinh từ kinh nghiệm lao động sáng tạo mà ông cha dày công tạo dựng.

Câu hỏi 2: Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị về những mặt nào?

Trả lời: Lịch sử, văn hóa, khoa học.

Câu hỏi 3: Những câu ca dao, tục ngữ nào nói về di sản văn hoá của Việt Nam?

Trả lời: Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng Ba.

 

Câu hỏi 4: Có mấy loại di sản văn hóa?

Trả lời: 2 loại.

Câu hỏi 5: Tính đến năm 2022, Việt Nam có bao nhiêu di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận?

Trả lời: 14.

Câu hỏi 6: Việc bảo tồn di sản văn hóa mang đến lợi ích gì cho nền kinh tế?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 7: Những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác được gọi là gì?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 8: Bảo tồn di sản văn hóa có ý nghĩa như thế nào?

Trả lời:  ......................................

Câu hỏi 9: Quần thể di sản Thánh Địa Mĩ Sơn thuộc địa phận tỉnh nào của nước ta?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 10: Quy định cơ bản về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hoá được thể hiện trong văn bản nào?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 11: Di sản văn hóa vật thể bao gồm những loại nào?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 12: Di sản phi vật thể được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng các hình thức nào?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 13: Những công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học là nội dung của khái niệm nào?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống: “ Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với …”

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 15: Di vật được định nghĩa như thế nào?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 16: Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hay còn được gọi là gì?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 17: Những loại hình nào nằm trong di sản văn hoá phi vật thể?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 18: Thành cổ Quảng Trị thuộc loại di sản văn hóa nào?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 19: Những sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hoá liên quan, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác là nội dung của khái niệm nào?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 20: Di sản văn hoá nhắc nhở con cháu về điều gì?

Trả lời: ......................................

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

=> Bài giảng điện tử công dân 7 kết nối tri thức bài 5 : Bảo tồn di sản văn hóa

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Công dân 7 kết nối tri thức cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay