Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Công dân 7 kết nối Bài 7: Phòng, chống bạo lực học đường
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Giáo dục công dân 7 kết nối tri thức Bài 7: Phòng, chống bạo lực học đường. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án giáo dục công dân 7 kết nối tri thức (bản word)
BÀI 7: PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
Câu hỏi 1: Việc phòng, chống bao lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào?
Trả lời: Bộ luật hình sự năm 2015.
Câu hỏi 2: Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào?
Trả lời: Nhanh chóng báo cho thầy cô.
Câu hỏi 3: Những hành vi có tính chất bạo lực học đường có thể xâm hại tới quyền nào của nạn nhân?
Trả lời: Quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe; danh dự, nhân phẩm.
Câu hỏi 4: Sử dụng hình ảnh cá nhân để uy hiếp, đe doạ, ép buộc người khác làm theo ý mình là biểu hiện của hành vi nào?
Trả lời: Bạo lực về tinh thần
Câu hỏi 5: Người gây ra bạo lực học đường có thể nhận hình phạt như thế nào?
Trả lời: Chịu các hình thức kỉ luật, thậm chí có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Câu hỏi 6: Đâu là những nguyên nhân cơ bản gây ra bạo lực học đường?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 7: Theo Bộ luật Dân sự năm 2015, ai phải chịu trách nhiệm bồi thường khi trẻ em gây thiệt hại?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 8: Ai có trách nhiệm trong việc phòng chống bạo lực học đường?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 9: Bạo lực học đường có thể xảy ra do yếu tố nào từ gia đình?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 10: Khi bị bạo lực học đường, học sinh có thể liên lạc với ai ngoài gia đình và nhà trường?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 11: Điều gì cần tránh khi đối phó với bạo lực học đường?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 12: Học sinh thường thiếu kỹ năng gì khi đối phó với bạo lực học đường?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 13: Làm thế nào để tạo ra một môi trường học đường không có bạo lực?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 14: Làm thế nào để nâng cao nhận thức về bạo lực học đường trong cộng đồng?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 15: Tại sao việc xử lý nghiêm các hành vi bạo lực học đường lại cần thiết?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 16: Biện pháp phòng ngừa bạo lực học đường được hiểu là gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 17: Đâu là một biện pháp mà mỗi học sinh cần làm để phòng ngừa bạo lực học đường?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 18: Những hậu quả nào mà người bị bạo lực học đường có thể phải gánh chịu?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 19: Khi trở thành mục tiêu bị bạo lực học đường, em cần làm gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 20: Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khoẻ; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập được gọi là gì?
Trả lời: ......................................
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Bài giảng điện tử công dân 7 kết nối tri thức bài 7: Phòng, chống bạo lực học đường