Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Toán 11 kết nối Bài 22: Hai đường thẳng vuông góc
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Toán 11 kết nối tri thức Bài 22: Hai đường thẳng vuông góc. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án toán 11 kết nối tri thức
BÀI 22. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Câu 1: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Tính góc giữa 2 đường thẳng AB và B’C’.
Trả lời: (AB; B’C’) = 900
Câu 2: Cho hình lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng 1 , cạnh bên bằng 2 . Gọi C1 là trung điểm của CC’. Tính côsin của góc giữa hai đường thẳng BC1 và A’B’.
Trả lời:
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SC và BC. Số đo của góc (IJ,CD)
Trả lời: 600
Câu 4: Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ (hình vẽ bên dưới). Tính góc giữa hai đường thẳng AC và A′D
Trả lời: 600
Câu 5: Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ cạnh a. Gọi M là trung điểm của CD và N là trung điểm của A′D′. Góc giữa hai đường thẳng B′M và C′N
Trả lời: 900
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, SA = a và SA⊥BC. Góc giữa hai đường thẳng SD và BC
Trả lời: ………………………………………
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi, SA = AB và SA BC. Tính góc giữa hai đường thẳng SD và BC
Trả lời: ………………………………………
Câu 8: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Trong các đường thẳng sau đâu là cặp đường thẳng vuông góc:
1. AB và B’C’
2. AC và B’C’
3. A’C’ và B’C
Trả lời: ………………………………………
Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh bằng a và các cạnh bên đều bằng a . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và SD. Số đo của góc (MN, SC) bằng bao nhiêu?
Trả lời: ………………………………………
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng a; SA vuông góc với đáy và SA a = 3. Tính cosin góc giữa SB và AC
Trả lời: ………………………………………
Câu 11: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác cân, AB = AC = a ; BAC = 1200 và cạnh bên AA = a. Tính góc giữa hai đường thẳng AB′ và BC
Trả lời: ………………………………………
Câu 12: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a, M là trung điểm của cạnh BC. Gọi là góc giữa hai đường thẳng AB và DM. Tính cos
Trả lời: ………………………………………
Câu 13: Cho tứ diện ABCD có CD = AB. Gọi G, E, F lần lượt là trung điểm của BC, AC, DB biết EF = AB. Tính góc giữa CD và AB.
Trả lời: ………………………………………
Câu 14: Cho hình chóp S.ABCS.ABC có SA = SB = SC = AB = AC = a, BC = a. Tính số đo của góc giữa hai đường thẳng AB và SC
Trả lời: ………………………………………
Câu 15: Cho tứ diện ABCD có AC = 3a, BD = 4a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AD và BC. Biết AC vuông góc BD. Tính MN
Trả lời: ………………………………………
Câu 16: Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC,C′D′. Tính góc giữa hai đường thẳng MN và AP
Trả lời: ………………………………………
Câu 17: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . Gọi M, N, P là trung điểm các cạnh AC, BC và BD. Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD
Trả lời: ………………………………………
Câu 18: Cho tứ diện O.ABC có OA=OB=OC=a;OA,OB,OC vuông góc với nhau từng đôi một. Gọi I là trung điểm BC. Tính góc giữa hai đường thẳng AB và OI.
Trả lời: ………………………………………
Câu 19: Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ có I, J lần lượt là trung điểm của BC và BB′. Góc giữa hai đường thẳng AC và IJ
Trả lời: ………………………………………
Câu 20: Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′. Tính góc giữa hai đường thẳng AC và DA′
Trả lời: ………………………………………
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án dạy thêm toán 11 kết nối bài 22: Hai đường thẳng vuông góc