Trắc nghiệm đúng sai Hoá học 10 chân trời Bài 13: Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hoá học
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Hoá học 10 Bài 13: Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hoá học sách chân trời sáng tạo. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án hóa học 10 chân trời sáng tạo (bản word)
BÀI 13: ENTHALPY TẠO THÀNH VÀ BIẾN THIÊN ENTHALPY CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Câu 1: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d?
a) Phản ứng oxi hoá glucose là phản ứng toả nhiệt.
b) Enthalpy tạo thành chuẩn của một đơn chất bền là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với hydrogen.
c) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng thu nhiệt.
d) Trong phản ứng nung đá vôi, nếu ngừng cung cấp nhiệt thì phản ứng không tiếp tục xảy ra.
Đáp án:
a) Đúng | b) Sai | c) Sai | d) Đúng |
Câu 2: Ở điều kiện chuẩn, 2mol nhôm tác dụng vừa đủ với khí chlorine tạo muối aluminium chloride và giải phóng một lượng nhiệt 1390,81 kJ.
a) Phản ứng trên là phản ứng oxi hoá khử vì có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tử trong phản ứng.
b) Phản ứng trên là phản ứng toả nhiệt.
c) Lượng nhiệt được giải phóng khi 10g AlCl3 được tạo thành là -52,9 kJ.
d) Nếu muốn tạo ra được 1,0kJ nhiệt lượng cần 50 g Al phản ứng.
Đáp án:
Câu 3: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d?
a) là phản ứng thu nhiệt.
b) là phản ứng toả nhiệt.
c) là phản ứng thu nhiệt.
d) là phản ứng toả nhiệt.
Đáp án:
Câu 4: Cho biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn:
Biết nhiệt tạo thành của FeS2 (s), Fe2O3 (s) và SO2 (g) lần lượt là -177,9 kJ/mol, -825,6 kJ/mol và -296,8 kJ/mol. Phát biểu nào sau đây đúng, phát biểu nào sau đây sai?
a)
b)
c)
d) Đây là phản ứng thu nhiệt.
Đáp án:
Câu 5: Biết có công thức cấu tạo:
Từ số liệu năng lượng liên kết ở bảng sau, hãy xác định biến thiên enthalpy của phản ứng đốt cháy acetone (CH3COCH3):
a) Tổng Eb (cđ) là 5908 kJ.
b) Tổng Eb (sp) là 7046kJ.
c) Giá trị
d) Phản ứng trên là phản ứng toả nhiệt.
Đáp án:
Câu 6: Cho 1,5 g bột Mg (dư) vào 100 ml dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn, nhiệt độ dung dịch tăng lên 8,3℃. Biết nhiệt dung riêng của H2O là 4,2 J/g.K.
a) Nhiệt lượng toả ra là 3486J
b) Giá trị = 69720 J
c) Phương trình phản ứng tính theo n Mg.
d) Số mol của HCl là 0,02 mol
Đáp án:
Câu 7: Cho phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Sự cháy của nhiên liệu (xăng, dầu, khí gas, than, gỗ…) là những ví dụ về phản ứng thu nhiệt vì cần phải khơi mào.
b) Trong phòng thí nghiệm, có thể nhận biết một phản ứng thu nhiệt hoặc toả nhiệt bằng cách đo nhiệt độ của phản ứng bằng một nhiệt kế.
c) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng thu nhiệt.
d) Phản ứng giữa Zn và dung dịch H2SO4 có thể tự xảy ra ở điều kiện thường.
Đáp án: