Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều Bài đọc 1 - Bảy sắc cầu vồng

Bộ câu hỏi trắc nghiệm tiếng việt 3 kết nối trí thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài đọc 1 - Bảy sắc cầu vồng. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều Bài đọc 1 - Bảy sắc cầu vồng
Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều Bài đọc 1 - Bảy sắc cầu vồng
Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều Bài đọc 1 - Bảy sắc cầu vồng
Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều Bài đọc 1 - Bảy sắc cầu vồng

BÀI ĐỌC 1: BẢY SẮC CẦU VÒNG

(22 câu)

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Các màu tranh cãi nhau về điều gì?

A. Các màu tranh cãi nhau xem màu nào là độc đáo nhất.

B. Các màu tranh cãi nhau xem màu nào là đặc sắc nhất.

C. Các màu tranh cãi nhau xem màu nào là xấu nhất.

D. Các màu tranh cãi nhau xem màu nào là đẹp nhất.

Câu 2: Trong bức tranh cầu vòng, các màu hiện lên như thế nào?

A. Các màu cùng bừng sáng.

B. Chúng nắm tay nhau.

C. Trong vòng tay ấy, các màu càng rực rỡ hơn cả ngàn lần khi đứng một mình

D. Cả A, B, C

Câu 3: Câu truyện trên nói với em điều gì?

A. Ai cũng có ích

B. Có đoàn kết mới thành công

C. Sự hài hòa tạo lên cái đẹp

D. Cả A, B, C

Câu 4: Đâu là từ ngữ chỉ màu sắc trong bài?

A. say sưa

B. càu nhàu

C. màu vàng

D. đằm thắm

Câu 5: Đâu là từ ngữ chỉ đặc điểm trong bài?

A. màu tím

B. bầu trời

C. màu vàng

D. đằm thắm

Câu 6: Đâu là từ ngữ chỉ sự vật trong bài?

A. màu tím

B. quả cam

C. màu vàng

D. màu đỏ

Câu 7: Màu nào là màu của cây cỏ?

A. Màu xanh lam

B. Màu xanh lục

C. Màu xanh dương

D. Mùa tím

Câu 8: Màu nào có vẻ đẹp đằm thắm như hoa vi ô lét?

A. Màu tím

B. Màu đỏ

C. Màu cam

D. Màu vàng

Câu 9: Màu nào là sắc biếc của đại dương?

A. Màu xanh lam

B. Màu xanh lục

C. Màu xanh dương

D. Mùa tím

Câu 10: Họa sĩ đang say sưa vẽ bức tranh gì?

A. Vẽ chú bộ đội

B. Vẽ ngôi nhà

C. Phong cảnh đồng quê

D. Vẽ bầu trời

2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)

Câu 1: Vì sao mọi người trong cộng đồng cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau?

A. khi biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau thì con người có thể kết nối, gắn kết nhiều hơn

B. đó là biểu hiện của sự sẻ chia trong cuộc sống, giúp cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

Câu 2: Từ “càu nhàu” được hiểu là?

A. nói lẩm bẩm, tỏ ý không bằng lòng

B. nói nhiều

C. nói đi nói lại

D. nói thầm thì

Câu 3: Từ “đặc sắc” được hiểu là?

A. có những nét riêng, hay, đẹp khác thường

B. đặc biệt thích thú

C. không bình thường

D. quái dị

Câu 4: Từ “đằm thắm” được hiểu là gì?

A. đậm đà, khó phai nhạt

B. mờ nhạt

C. phai mờ

D. nhạt nhòa

Câu 5: Đoạn ứng với ý “Cơn mưa bất ngờ” là?

A. “Thế là các màu quay ra tranh cãi xem màu nào đẹp nhất: Màu xanh lục nói rằng mình là màu của cây cỏ, thiên nhiên. Màu xanh lam cho rằng mình là màu xanh của bầu trời. Màu xanh dương bảo mình là sắc biếc của đại dương, sông suối. Màu tím thì tự hào vì có vẻ đẹp đằm thắm giống như hoa vi ô lét…”

B. “Đúng lúc đó, mưa vụt tạnh. Mặt Trời ló ra. Một cây cầu vồng rực rỡ hiện lên trên nền trời. Họa sĩ liền vẽ bức tranh một cây cầu vắt ngang qua cánh đồng lúa vàng rực. Các màu cùng bừng sáng. Chúng nắm tay nhau. Và trong vòng tay ấy, các màu càng rực rỡ hơn cả ngàn lần khi đứng một mình.”

C. “Một họa sĩ đang say sưa vẽ bức tranh phong cảnh đồng quê. Bỗng trời đổ mưa. Họa sĩ vội lấy ô để che bức tranh đang vẽ dở.”

D. Cả A, B, C

Câu 6: Đoạn ứng với ý “Các màu tranh cãi” là?

A. “Thế là các màu quay ra tranh cãi xem màu nào đẹp nhất: Màu xanh lục nói rằng mình là màu của cây cỏ, thiên nhiên. Màu xanh lam cho rằng mình là màu xanh của bầu trời. Màu xanh dương bảo mình là sắc biếc của đại dương, sông suối. Màu tím thì tự hào vì có vẻ đẹp đằm thắm giống như hoa vi ô lét…”

B. “Đúng lúc đó, mưa vụt tạnh. Mặt Trời ló ra. Một cây cầu vồng rực rỡ hiện lên trên nền trời. Họa sĩ liền vẽ bức tranh một cây cầu vắt ngang qua cánh đồng lúa vàng rực. Các màu cùng bừng sáng. Chúng nắm tay nhau. Và trong vòng tay ấy, các màu càng rực rỡ hơn cả ngàn lần khi đứng một mình.”

C. “Một họa sĩ đang say sưa vẽ bức tranh phong cảnh đồng quê. Bỗng trời đổ mưa. Họa sĩ vội lấy ô để che bức tranh đang vẽ dở.”

D. Cả A, B, C

Câu 7: Đoạn ứng với ý “Cùng nắm tay nhau” là?

A. “Thế là các màu quay ra tranh cãi xem màu nào đẹp nhất: Màu xanh lục nói rằng mình là màu của cây cỏ, thiên nhiên. Màu xanh lam cho rằng mình là màu xanh của bầu trời. Màu xanh dương bảo mình là sắc biếc của đại dương, sông suối. Màu tím thì tự hào vì có vẻ đẹp đằm thắm giống như hoa vi ô lét…”

B. “Đúng lúc đó, mưa vụt tạnh. Mặt Trời ló ra. Một cây cầu vồng rực rỡ hiện lên trên nền trời. Họa sĩ liền vẽ bức tranh một cây cầu vắt ngang qua cánh đồng lúa vàng rực. Các màu cùng bừng sáng. Chúng nắm tay nhau. Và trong vòng tay ấy, các màu càng rực rỡ hơn cả ngàn lần khi đứng một mình.”

C. “Một họa sĩ đang say sưa vẽ bức tranh phong cảnh đồng quê. Bỗng trời đổ mưa. Họa sĩ vội lấy ô để che bức tranh đang vẽ dở.”

D. Cả A, B, C

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Quan sát và cho biết hình ảnh dưới đây nói lên điều gì tốt đẹp trong cuộc sống?

A. Lễ trao tặng nhà tình nghĩa.

B. Các bạn học sinh đi thăm bà mẹ Việt Nam anh hùng.

C. Việc tưởng nhớ công lao của những người đã có công với đất nước.

D. Sự tương thân tương ái hỗ trợ lẫn nhau trong lúc khó khăn hoạn nạn

Câu 2: Quan sát và cho biết cho biết hình ảnh dưới đây nói lên điều gì tốt đẹp trong cuộc sống?

A. Lễ trao tặng nhà tình nghĩa.

B. Các bạn học sinh đi thăm bà mẹ Việt Nam anh hùng.

C. Việc tưởng nhớ công lao của những người đã có công với đất nước.

D. Sự tương thân tương ái hỗ trợ lẫn nhau trong lúc khó khăn hoạn nạn

Câu 3: Quan sát và cho biết em thấy gì trong mỗi hình ảnh dưới đây

A. Lễ trao tặng nhà tình nghĩa.

B. Các bạn học sinh đi thăm bà mẹ Việt Nam anh hùng.

C. Việc tưởng nhớ công lao của những người đã có công với đất nước.

D. Sự tương thân tương ái hỗ trợ lẫn nhau trong lúc khó khăn hoạn nạn

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Xếp các từ sau thành những cặp từ có nghĩa giống nhau

A. a – 2; b – 3; c – 1

B. a – 3; b – 2; c – 1

C. a – 1; b – 3; c – 2

D. a – 1; b – 2; c – 3

Câu 2: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây nói là tình đoàn kết trong cộng đồng?

A. Bắc Nam là con một nhà/Là gà một mẹ, là hoa một cành

B. Muốn sang thì bắc cầu Kiều/Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy..

C. Tiên học lễ, hậu học văn.

D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay